Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giáo án sinh 9 tiết 25-26

aecbda143c0accf585240ba7f1000c4c
Gửi bởi: Thành Đạt 2 tháng 9 2020 lúc 18:28:04 | Được cập nhật: 7 giờ trước (10:02:35) Kiểu file: PDF | Lượt xem: 1090 | Lượt Download: 2 | File size: 0.29207 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Tuần: 13 Tiết: 25 Ngày soạn: 16/11/2019 Ngày dạy: 18/11/2019 Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tt) I/ Mục tiêu: (chuẩn kiến thức) 1/Kiến thức - HS trả lời được thể đa bội là gì ? - Trình bày được sự hình thành thể đa bội do nguyên phân, giảm phân và phân biệt sự khác biệt giữa 2 trường hợp trên. - Nhận biết được một số thể đa bội bằng mắt thường qua tranh ảnh. 2/Kĩ năng - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Hoạt động nhóm Kĩ năng sống - Kĩ năng hợp tác, ứng xử / giao tiếp, lắng nghe tích cực - Thu thập và xử lí thông tin - Tự tin bày tỏ ý kiến 3/ Thái độ. Củng cố niềm tin vào khoa học, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu II/ Phương pháp - Dạy học nhóm - Động não - Hỏi và trả lời - Vấn đáp tìm tòi - Trực quan III/ Chuẩn bị. - GV: Tranh phóng to hình 24.1, 24.5 SGK - HS: Xem trước bài nội dung bài. IV/ Tiến trình lên lớp. 1/ Ổn định (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) (?) Thể dị bội là gì ? Thường thấy ở những dạng nào ? Cho thí dụ ? (?) Trình bày cơ chế hình thành thể dị bội ? Nêu hậu quả đột biến dị bội ? 3/ Bài mới. a/ Khám phá. GV: Ở tiết trước chúng ta đã nghiên cứu xong một phần của đột biến số lượng NST và các em đã biết thế nào là ĐBSL NST ? Thế nào là thể dị bội và cơ chế phát sinh thể dị bội ? (Gv có thể cho học sinh nhắc lại): - Đột biến số lượng NST là gì ? - Thế nào là thể dị bội ? Thường thấy ở những dạng nào - Cơ chế phát sinh thể dị bội ? Nêu hậu quả của đột biến dị bội? → Gv: Chốt lại kiến thức và đi vào nội dung b/ Kết nối Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 25’ Hoạt động 1: Hình thành k/n thể bội và một số đặc điểm điển hình của thể đa bội I/ Thể đa bội - Gv: Y/c hs nhắc lại (?) Thế nào là thể đơn bội, thể lưỡng bội, thể dị - HS: Nhắc lại được: bội ? + Thể lưỡng bội có bộ NST chứa cặp NST tương đồng (2n) + Thể đơn bội bộ NST chứa 1 - Gv: Chốt lại kiến thức NST của mỗi cặp tương đồng (n) + Thể dị bội là cơ thể mà trong cơ thể sinh dưỡng có một hoặc một số cặp bị thay đổi về số lượng - Gv: Y/c hs đọc thông tin, quan sát hình 24.1 → 24.4. phân tích sơ lược hình vẽ và cho hs thảo - HS: tự thu thập thông tin luận các câu hỏi sau: (?) Sự tương quan giữa mức bội thể (số n) và kích thước của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh - HS: Khác nhau sản ở cac cây nói trên như thế nào? + Tăng số lượng NST + Tăng kích thước - Gv: Cần nhấn mạnh: Sự tăng kích thước của tế + Tăng số lượng tế bào → tăng bào hoặc cơ quan chỉ trong giới hạn mức bội thể kích thước của cơ quan nhất định. Khi số lượng NST tăng quá giới hạn thì kích thước cơ thể nhỏ đi dần (?) Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào ? (?) Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây - HS: Sự tăng kích thước các cơ đa bội trong chọn giống cây trồng? quan của cây 8’ (?) Các cơ thể có số lượng NST 3n, 4n, 5n, 6n, - HS: Khai thác cơ quan sinh dưỡng 9n, 12n... gọi là gì ? và cơ quan sinh sản (?) Vậy thể đa bội là gì ? - HS: Gọi là thể đa bội - Gv: Cần phân tích thêm: - Thể đa bội là cơ thể mà trong tế Thí dụ ở tế bào cây rêu tế bào bình thường có n bào sinh dưỡng có số NST là bội số NST tăng lên 2n, 3n, 4n; Cây cà độc dược có bộ của n (nhiều hơn 2n) NST khác nhau: Cây tam bội (n = 36), cây lục - Tế bào đa bội có số lượng NST bội (6n = 72) cây cựu bội (9n = 108)... tăng gấp bội, số lượng AND cũng → Chúng ta thấy nếu số lượng NST tăng, ADN tăng tương ứng, ví thế quá trình trong tế bào cũng tăng dẫn đến quá trình tổng hợp tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra chất hữu cơ tăng, kích thước cơ quan cũng tăng mạnh mẽ hơn, dẫn tới kích thước tế theo. bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh - Gv: Liên hệ thực tế về một số loại quả, củ... dưỡng to, sinh trương phát triển mạnh và chống chịu tốt. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hình thành thể đa bội II/ Sự hình thành thể đa bội (không dạy và thay thế nội dung - Gv: Y/c hs đọc thông tin, quan sát hình 24.5 và bài tập trang 71) thảo luận câu hỏi sau: (?) hãy so sánh hai trường hợp hình 25.5 a, b, - HS: Tự thu thập thông tin trường hợp nào minh hoạ sự hình thành thể đa bội do nguyên phân hoặc giảm phân bị rối loạn ? - HS: Nêu được: - Gv: Cần nhắc lại kết quả nguyên phân và giảm + Hình (a) giảm phân bình thường, phân nguyên phân lần đầu bị rối loạn + Kết quả của nguyên phân duy trì ổn định bộ + Hình (b) giảm phân bị rối loạn. NST ( Từ tb mẹ 2n → tế bào con 2n) + Kết quả của giảm phân: Qua 2 lần giảm phân tạo ra 4 tế bào con đều mang NST đơn bội (giảm đi một nửa so với tế bào mẹ, 2n → n NST). (?) Sự hình thành thể đa bội do tác nhân nào gây ra ? - Gv: Trong thực tế: Người ta dùng phương pháp lí và hoá học gây rối loạn quá trình nguyên phân làm cho các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản to ra. - Gv: Y/ cầu hs tự rút ra kết luận về cơ chế hình thành thể đa bội → 5’ 1’ - HS: Do tác nhân lí học và tác nhân hoá học hoặc do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong cơ thể gây ra sự không phân li tất cả các cặp NST trong quá trình phân bào. - Sự hình thành thể đa bội do rối loạn nguyên hoặc giảm phân không bình thường dẫn đến không phân các cặp NST tạo thể đa bội - Hiện tượng thể đa bội khá phổ biến ở thực vật, được ứng dụng có hiệu quả trong chọn giống Hoạt động 3: Củng cố và tóm tắt bài - Thể đa bội là gì ? Cho thí dụ ? - Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào ? - Có thể khai thác những đặc điểm ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng ? - Người ta có thể gây tạo thể đa bội bằng phương pháp nào ? - Trình bày cơ chế phát sinh thể đa bội ? Hoạt động 4: Hướng học ở nhà - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 71 - Xem trước nội dung bài 25 Tuần: 13 Tiết: 26 Ngày soạn: 16/11/2019 Ngày dạy: 23/11/2019 Bài 25: THƯỜNG BIẾN I/ Mục tiêu: (chuẩn kiến thức) 1/Kiến thức - Định nghĩa được thường biến và mức phản ứng - Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh; nêu được một số ứng dụng của mối quan hệ đó. - Nhận biết được một số thể đa bội bằng mắt thường qua tranh ảnh. 2/Kĩ năng - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Hoạt động nhóm - Thu thập tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến thường biến Kĩ năng sống - Kĩ năng hợp tác, ứng xử / giao tiếp, lắng nghe tích cực - Thu thập và xử lí thông tin - Tự tin bày tỏ ý kiến 3/ Thái độ. Củng cố niềm tin vào khoa học, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu II/ Phương pháp - Dạy học nhóm - Động não - Hỏi và trả lời - Vấn đáp tìm tòi - Trực quan III/ Chuẩn bị. - GV: Tranh phóng to hình 25 SGK - HS: Xem trước bài nội dung bài. IV/ Tiến trình lên lớp. 1/ Ổn định (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) (?) Thể đa bội là gì ? Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào? (?) Trình bày cơ chế hình thành thể đa bội? Người ta có thể gây tạo thể đa bội bằng phương pháp nào ? 3/ Bài mới. a/ Khám phá. GV: Ở tiết trước chúng ta đã nghiên cứu xong các loại đột biến như: Đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST. tiết học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về thường biến. Vậy thường biến là gì, so với đột biến khác nhau ở những điểm nào và có mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình ra sao, chúng ta tiếp tục n/c. b/ Kết nối Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12’ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thường biến I/ Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường - Gv: Y/c hs đọc thông tin, quan sát hình 25 - Gv: Phân tích sơ lược hình vẽ và cho hs thảo luận: (?) Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen - HS: Tự thu thập thông tin phụ thuộc voà những yếu tố nào? - HS: Phụ thuộc vào kiểu gen và (?) Trong các yếu tố đó yếu tố nào được xem môi trường như không biến đổi? - HS: Kiểu gen được xem là yếu tố không biến đổi. (?) Thường biến là gì? - Thường biến là những biến đổi - Gv: Phân tích thêm thí dụ: kiểu hình phát sinh trong đời sống → Ở cây rau dừa nước : Khúc thân mọc trên bờ cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của có đường kính nhỏ và chắc, lá nhỏ; Khúc thân môi trường mọc ven bờ có thân và lá lớn hơn; Khúc thân mọc - Thường biến thường biến đổi đồng trải trên mặt nước thì thân có đường kính lớn loạt theo hướng xác định tương ứng hơn... ới điều kiện ngoại cảnh → Cùng thuộc một giống su hào, nhưng cây - Không di truyền trồng ở luống đất bón phân, tưới nước và phòng trừ sâu bệnh đúng quy trình kĩ thuật có củ to hơm hẳn so với củ ở những cây trồng ở luống không làm đúng qui trình kĩ thuật... - Gv: Qua thí dụ cho ta thấy môi trường cũng là y/t gây biến đổi kiểu hình. - Gv: Có thể cho hs phân biệt thường biến với đột biến 11’ Thường biến Đột biến - Thường biến là - Đột biến là nh những biến đổi kiểu biến đổi trong cơ hình vật chất của tính truyền - Đột biến xuất h - Phát sinh đồng loạt với tần số thấp, theo cùng một hướng cách ngẫu nhiên tương ứng với điều kiện môi trường - Di truyền - Không di truyền cho thế hệ sau - Thường có hại - Thường có lợi Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình II/ Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. - Gv: Y/c hs đọc thông tin và cho hs nhắc lại: (?) Sự biến đổi ra kiểu hình phụ thuộc vào những - Tự thu thập thông tin yếu tố nào ? Và yếu tô nào được xem là khôn biến đổi ? - HS: Phị thộc vào kiểu kiểu gen và môi trường, kiểu gen là yếu tố (?) Vậy em có nhận xét gì giữa kiểu gen, môi không biến đổi. trường và kiểu hình ? - HS: Có sự tương tác với nhau. (?) Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ mối quan hệ đó ? - Gv: Y/c hs tự rút ra kết luận → Môi trường - HS: Kiểu gen -------------- kiểu - Gv: Cần nhấn mạnh thêm: hình + Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của môi trường - Kiểu hình là kết quả tương tác + Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng giữa kiểu gen và môi trường của môi trường. - Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen - Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường. 10’ 5’ 1’ Hoạt động 3: Hình thành khái niệm mức phản ứng III/ Mức phản ứng - Gv: Y/c đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi sau: - HS: Tự thu thập thông tin (?) Giới hạn năng suất của giống DR2 do giống hay kĩ thuật trồng trọt qui định ? - HS: Do giống qui định, còn môi trường là kết quả tương tác. (?) Mức phản ứng là gì ? - Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau - Gv: Thí dụ: Giống lúa DR2 được tạo ra từ một - Mức phản ứng do kiểu gen qui định dòng tế bào (2n) biến đổi, có thể đạt năng suất tối đa gần 8 tấn/ ha/ vụ trong điều gieo trồng tốt nhất, còn trong điều kiện bình thường chỉ đạt năng suất bình quân 4,5 – 5,0 tấn/ha. Hoạt động 4: Củng cố và tóm tắt bài - Thường biến là gì ? Phân biệt thường với đột biến ? - Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Yếu tố nào được xem là không biến đổi ? - Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình ? - Mức phản ứng là gì ? Cho thí dụ về mức phản ứng ở cây trồng ? Hoạt động 5: Hướng học ở nhà - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 73 - Xem trước nội dung bài 26, kẽ bảng 26 vào vở bài tập