Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giáo án sinh 9 tiết 21-22

6b2ce9c2dcd6b6bc15fd841c1535e16c
Gửi bởi: Thành Đạt 2 tháng 9 2020 lúc 18:27:07 | Được cập nhật: 3 giờ trước (10:02:35) Kiểu file: PDF | Lượt xem: 1087 | Lượt Download: 3 | File size: 0.358274 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Tuần: 11 Tiết: 21 Ngày soạn: 03/11/2019 Ngày dạy: 05/11/2019 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS trình bày được một số kiến thức cơ bản đã học trong 3 chương - Qua bài kiểm tra GV đánh giá trình độ nhận thức của hs 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng, ghi nhớ kiến thức làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, không gian lận trong thi cử kiểm tra. II. Chuẩn bị. - GV: đề kiểm tra 1 tiết, đáp án, biểu điểm. - HS: chuẩn bị kiến thức các phần đã học. + Hình thức: Kết hợp TNKQ + Tự luận + Áp dụng đối tượng đại trà III. Tiến trình dạy học 1/ Ổn định (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Các hoạt động dạy học IV.Thiết kế ma trận Nhận biết Chủ đề 1. Chương I: Các thí nghiệm của Men đen 07 tiết Thông hiểu TNKQ TL TNKQ 17. Thế nào là 2. Tính trạng phép lai phân trội là tính trạng tích? Dựa vào kết quả của được biểu hiện phép lai phân 4. Thế nào là tích kiểu gen TL Vận dụng Cấp độ thấp C.độ cao hạt nhăn, thân 1.Lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. Khi lai hai cơ thể thuần chủng bố lông ngắn và mẹ lông dài thì kết quả F1 7. Hạt trơn và cao thân hạt nhăn, thân thấp, quả lục cao và thân quả vàng thấp, quả lục 13. Kiểu hình là quả vàng 8. Hạt trơn và và 16. Loại tế bào nào sau đây có bộ NST đơn bội 6. Ý nghĩa cơ bản của nguyên phân 18. Nêu sự 9. Mỗi chu kì 3. Chương 3. Bản chất hóa học của gen khác nhau cơ xoắn của ADN III: ADN 06 tiết 5. Loại ARN nào bản về cấu cao 34Å gồm sau đây có chức trúc và chức 10 cặp năng truyền đạt năng của nuclêôtit thông tin di ADN, ARN và 14. Ở cà chua, truyền prôtêin tính trạng quả 10. Loại đỏ (A) trội so nuclêôtit có ở với quả vàng ARN mà không (a) có trong AND 19. Ở đậu Hà 11. Prôtêin thực lan gen D qui hiện chức năng định tính trạng của mình hoa đỏ… 12. Tên gọi của phân tử AND 15. Nguyên tắc bổ sung 19 câu 12 câu 2 câu 5 câu 10 điểm 3 điểm 4 điểm 3 điểm (100%) 30% 45 % 30 % V. Đề kiểm tra I/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn câu đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm Câu 1: Lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. Khi lai hai cơ thể thuần chủng bố lông ngắn và mẹ lông dài thì kết quả F1 sẽ là: A. Toàn lông dài B. 1 lông ngắn : 1 lông dài C. 3 lông ngắn : 1 lông dài D. Toàn lông ngắn Câu 2: Tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện: A. Chỉ ở P B. Biểu hiện ở P và F2 C. Chỉ ở F2 D. Chỉ ở F1 Câu 3: Bản chất hóa học của gen là gì? A. Bản chất của gen là một đoạn của phân tử ADN chứa thông tin di truyền. B. Bản chất của gen là có khả năng tự nhân đôi C. Bản chất của gen là một đại phân tử gồm nhiều đơn phân D. Bản chất của gen là một loại đơn phân Câu 4: Thế nào là kiểu gen? A. Kiểu gen là tất cả các tính trạng được thể hiện trên hình dạng của cơ thể B. Kiểu gen là tổ hợp các gen trong tế bào của cơ thể, thường chỉ xét một vài cặp gen có liên quan C. Kiểu gen là tổng hợp toàn bộ các gen có trong cơ thể sinh vật D. Kiểu gen bao gồm toàn bộ các gen trội được biểu hiện ra kiểu hình Câu 5: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền? A. tARN B. mARN 2.Chương II: Nhiễm sắc thể 07 tiết C. rARN D. ADN Câu 6: Ý nghĩa cơ bản của nguyên phân là gì? A. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con B. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con C. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con D. Sự phân li đồng đều của các crômatit về 2 tế bào con Câu 7: Hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp, quả lục quả vàng…Đây là ví dụ về: A. Tính trạng B. Cặp tính trạng tương phản C. Màu sắc quả D. Hình dạng cây Câu 8: Hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp, quả lục quả vàng có kiểu gen đồng hợp hay dị hợp, người ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Tự thụ phấn B. Lai phân tích C. Lai hữu tính D. Giao phấn Câu 9: Mỗi chu kì xoắn của ADN cao 34Å gồm 10 cặp nuclêôtit. Vậy chiều dài của mỗi cặp nuclêôtit tương ứng với bao nhiêu Å? A. 17 A0 B. 1,7 A0 C. 3,4 A0 D. 20 A0Câu 10: Loại nuclêôtit có ở ARN mà không có trong ADN là: A. Uraxin B. Guanin C. Ađênin D. Timin Câu 11: Prôtêin thực hiện chức năng của mình chủ yếu nhờ những bậc cấu trúc nào sau đây? A. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2 B. Cấu trúc bậc 1 C. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4 D. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3 Câu 12: Tên gọi của phân tử ADN là: A. Nuclêôtit B. Axit nuclêic C. Axit ribônuclêic D. Axit đêôxiribônuclêic Câu 13: Kiểu hình là: A. Kiểu hình bào gồm toàn bộ các đặc điểm hình thái của cơ thể B. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. C. Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể, thường chỉ nói tới một vài tính trạng đang được quan tâm. D. Kiểu hình là tất cả các tính trạng được thể hiện trên hình dạng của cơ thể Câu 14: Ở cà chua, tính trạng quả đỏ (A) trội so với quả vàng (a). Khi lai phân tích thu được toàn quả đỏ. Cơ thể mang kiểu hình trội sẽ có kiểu gen là: A. AA (quả đỏ) B. Aa (quả đỏ) C. aa (quả vàng) D. AA (quả đỏ) aa (quả vàng) Câu 15: Nguyên tắc bổ sung là: A. Các nuclêôtit giữa 2 mạch của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc: A liên kết với G, T liên kết với X B. Các nuclêôtit liên kết với nhau theo chiều dọc bằng liên kết hidrô C. Các nuclêôtit giữa 2 mạch của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc: A liên kết với U, T liên kết với X. D. Các nuclêôtit giữa 2 mạch của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc: A liên kết với T, G liên kết với X Câu 16: Loại tế bào nào sau đây có bộ NST đơn bội? A. Tế bào lưỡng bội B. Tế bào xôma C. Hợp tử D. Giao tử II/ Tự luận: (6 điểm) Câu 17: Thế nào là phép lai phân tích? Dựa vào kết quả của phép lai phân tích, người ta có thể kết luận được điều gì? (1 điểm) Câu 18: Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và prôtêin? (3 điểm) Câu 19: Ở đậu Hà lan gen D qui định tính trạng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với gen d qui định hoa trắng. cho cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng thu được F 1, tiếp tục cho hoa F1 lai với nhau. Hãy lập sơ đồ lai từ P đến F2 và rút ra kết quả kiểu di truyền và kiểu hình. (2 điểm) Đáp án I/ Lý thuyết (4 điểm), mỗi câu đúng 0,25 điểm 1. D 2. D 3. A 4. B 7. A 8. B 9. C 10. A 13. C 14. B 15. A 16. D II/ Tự luận (6 điểm) Câu hỏi 5. B 11. C 17. D 6. C 12. D Đáp án - Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác xác định kiểu gen với cá thể kết quả của phép lai phân tích, người ta có mang tính trạng lặn. - Kết luận: Nếu kết của lai phân tích là đồng tính thể kết luận được điều gì? cá thể mang tính trạng trội có kiểu đồng hợp (trội). Còn kết quả của phép lai là phân thì cá thể có kiểu gen dị hợp. 2 Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và prôtêin? Đại phân tử Cấu trúc Chức năng ADN - Chuỗi xoắn kép - Lưu giữa thông tin di truyền - Bốn loại nuclêôti: A, T, - Truyền đạt thông tin di truyền G, X - Chuỗi xoắn đơn - mARN truyền đạt thông tin di truyền ARN - Bốn loại nuclêôtit: A, U, - tARN vận chuyển axit amin G, X - rARN tham gia cấu trúc ribôxôm - Một hay nhiều chuỗi đơn - Cấu trúc các bộ phận của tế bào - Hơn 20 loại axit amin - Tham gia cấu tạo nên enzim xúc tác các Prôtêin quá trình trao đổi chất - Tham gia cấu tạo nên hoocmôn điều hoà quá trình trao đổi chất - Vận chuyển và cung cấp năng lượng 1/ Thế nào là phép lai phân tích? Dựa vào Câu 3: Ở đậu Hà lan gen D qui định tính trạng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với gen d qui định hoa trắng. cho cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng thu được F1, tiếp tục cho hoa F1 lai với nhau. Hãy lập sơ đồ lai từ P đến F2 và rút ra kết quả kiểu di truyền và kiểu hình. (2 điểm) Giải - Qui ước gen: + Gen D qui định tính trạng hoa đỏ + Gen d qui định tính trạng hoa trắng Điểm 0,5 0,5 0,5 1 1,5 - Kiểu gen của P: DD, dd - Sơ đồ lai: P: DD x dd Gp: D d F1: Dd (100% hoa đỏ) Cho F1 x F1: Dd x Dd G: D,d D,d F2: 1DD : 2Dd : 1dd - Kết quả: + Kiểu gen: 1DD : 2Dd : 1dd + Kiểu hình: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng Tuần: 11 Tiết: 22 Ngày soạn: 03/11/2019 Ngày dạy: 06/11/2019 CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN I/ Mục tiêu: (chuẩn kiến thức) 1/Kiến thức - Nêu được khái niệm biến dị. - Phát biểu được khái niệm đột biến gen - Kể tên được các dạng đột biến 2/Kĩ năng - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Hoạt động nhóm Kĩ năng sống - Kĩ năng hợp tác, ứng xử / giao tiếp, lắng nghe tích cực - Thu thập và xử lí thông tin - Tự tin bày tỏ ý kiến 3/ Thái độ. Củng cố niềm tin vào khoa học, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu II/ Phương pháp - Dạy học nhóm - Động não - Hỏi và trả lời - Vấn đáp tìm tòi - Trực quan III/ Chuẩn bị. - GV: Tranh phóng to hình 21.1 → 21.4 SGK - HS: Xem trước bài ( xem lại kiến thức chương III) IV/ Tiến trình lên lớp. 1/ Ổn định (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) 3/ Bài mới. a/ Khám phá. (2’) GV: - Hệ thống kiến thức ở phần di truyền (k/n di truyền) - Cho hs nhắc lại( NST là cấu trúc mang gen, bản chất hoá học của gen là ADN. ADN là mạch khuôn để hình thành ARN, ARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin trong prôtêin. Protein trực tiếp tham gia vào hoạt động sinh lí của tế bào và biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.( gen định tính trạng). - Biến dị có thể di truyền hoặc không di truyền, biến dị di truyền có các biến đổi trong NST. Chúng ta đã biết NST là cấu trúc mang gen, bản chất hoá học của gen là ADN, đơn phân của ADN là nuclêotit gồm 4 loại A, T, G, X. Khi các nuclêotit bị biến đổi bởi một lí do nào đó thì dẫn đến sự đột biến gen. vậy đột biến gen là gì ? gồm các dạng nào? nguyên nhân phát sinh ra sao, có ích có hại như thế đối với sinh vật. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu các vấn đề đó. b/ Kết nối Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 18’ Hoạt động 1: Tìm hiểu k/n biến dị, k/n ĐBG và các dạng đột biền gen I/ Đột biến gen là gì ? - Gv: cho hs nhắc lại. (?) Bản chất hoá học của gen ? - HS: Bản chất hoá của gen là ADN (gen một đoạn ADN) (?) Trình bày cấu tạo hoá học của phân tử AND ? - HS: là một hợp chất hữu cơ thuộc loại axit nuclêic, cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P; là - Gv: 4 loại nuclêôtit liên kết với tạo thành 2 đại phân tử, câú tạo theo nguyên mạch của ADN. Có thể cho hs mô tả lại cấu trúc tắt đa phân gồm nhiều đơn phân không gian của phâ tử ADN. là nucleotit gồm 4 loại : A, T, G, - Gv: chốt lại kiến thức và hs quan sát hình 21.1, X phân tích sơ lược và cho hs thảo luận để hoàn thành phiếu học tập Phiếu học tập Tìm hiểu các dạng đột biến Đoạn AND ban đầu (a) (?) Có........Cặp nucleotit ? (?) Trình tự các nucleotit của đoạn gen (a) thực hiện theo nguyên tắc nào ? →.................................................. Đoạn AND bị biến đổi. Đoạn Số cặp ADN nuclêotit Điểm khác so với Đặt tên dạng đột b b 4 đoạn (a) c 6 - Mất một cặp: G Mất 1 cặp Nucl d 5 -X - Thêm 1 cặp: A - Thêm 1 cặp Nu T - Thay thế cặp: A Thay thế cặp nuclê - T bằng cặp G - này bằng cặp nuclê X khác - Từ kết quả bảng trên: Cho biết. (?) Đột biến gen là gì ? Gồm các dạng nào ? - Gv: Cần nhấn mạnh lại: Gen qui định tính trạng, nếu gen bị đột biến → tính trạng bị biến khác so - ĐBG là những biến đổi trong với hiện tượng ban đầu.(gọi chung là hiện tượng cấu trúc của gen liên quan tới một biến dị) hoặc một số cặp nucleotit. (?) Vậy biến dị là hiện tượng như thế nào? - Các dạng ĐBG: Mất , thêm, thay thế một cặp nucleotit. 8’ - Biến dị là hiện tượng con cái sinh ra khác với bố mẹ Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh đột biến gen - Gv: Y/c hs đọc thông tin - Gv: Y/c học sinh trả lời các câu hỏi sau: (?) Qua thông tin thu thập được cho biết nguyên nhân nào dẫn đến sự phát sinh đột biến gen ? II/ Nguyên nhân phát sinh đột biến gen - HS: tự thu thập thông tin trong SGK. - HS: Do ảnh hưởng phức tạp của (?) Cho biết yếu tố bên trong và yếu bên ngoài môi trường trong và môi trường dẫn đến phát sinh đột biến gen ? ngoài cơ thể 10’ - HS: Nêu được: + Do rối loạn trong quá trình tự - Gv: Liên hệ thực tế: về việc nhiễm chất độc sao chép của phân tử ADN. màu da cam (Điôxin) + Ảnh hưởng do tác nhân vật lí và - Gv: phân tích thêm: Trong thực nghiệm con tác nhân hoá học. người cũng gây ra đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí và tác nhân hoá học → Phát sinh đột biến bằng thực nghiệm, chúng ta sẽ nghiên cứu ở bài 33. - Gv: Y/c hs rút ra kết luận về nguyên nhân - Đột biến xảy ra do ảnh hưởng phát sinh đột biến gen → phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử của ADN, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra. Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của đột biến gen III/ Vai trò của Đột biến gen. - Gv: Y/c hs đọc thông tin, quan sát hình 21.2 - HS: Tự thu thập thông tin trong → 21.4 và thảo luận nhóm. SGK (?) Cho biết đột biến nào có lợi và đột biến có hại cho sinh vật ? - HS: Trao đổi và trả lời được: (?) Cho biết đột biến gen nào có lợi và đột biết + Hình 21.2: ĐBG dạng thay thế nào có hại cho sinh vật ? + Hình 21.3: ĐBG dạng mất - Gv: Liên hệ ở người: Thí dụ bệnh bạch tạng: + Hình 21.4: ĐBG dạng thêm do đột biến gen lặn gây ra → Biểu hiện bệnh nhân có da màu trắng, mắt màu hồng (?) Tại sao ĐBG lại gây ra biến đổi kiểu hình ? (?) Tính chất của ĐBG có lợi hay có hại cho - HS: Vì ĐBG làm biến đổi cấu trúc sinh vật ? của prôtein mã hoá gây nên biến đổi kiểu hình (?) Tại sao ĐBG thường có hại cho sinh vật ? - HS: T/c thường có hại, ít có lợi - Gv: Liên hệ thêm trong thực tiễn, người ta cho bản thân sinh vật. cũng gặp những đột biến tự nhiên và nhân tạo có lợi cho bản thân sv và cho con người - HS: Vì chúng phá vỡ sự thống - Gv: Y/c hs rút ra kết luận → nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời 5’ 1’ - Đột biến gen thường có hại nhưng đôi khi cũng có lợi. Hoạt động 4: Củng cố và tóm tắt bài - Đột biến gen là gì ? Gồm các dạng nào ? - Nêu khái niệm về biến dị ? - Cho biết nguyên nhân phát sinh đột biến gen ? - Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình ? - Nêu tính chất của đột biến gen ? - Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sv ? Hoạt đông 5: Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc bài - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 64 - Xem trước nội dung bài 22