Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giáo án sinh 9 tiết 19-20

f58c9c3cd2a21dad2c397be7e6865424
Gửi bởi: Thành Đạt 2 tháng 9 2020 lúc 18:26:37 | Được cập nhật: 4 giờ trước (10:02:37) Kiểu file: PDF | Lượt xem: 1213 | Lượt Download: 1 | File size: 0.311062 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Tuần: 10 Tiết: 19 Ngày soạn: 27/10/2019 Ngày dạy: 29/10/2019 Bài 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I/Mục tiêu. (chuẩn kiến thức) 1/ Kiến thức. - Sơ lược về mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua sự hình thành chuỗi axit a min. - Phân tích được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ: gen → ARN → Prôtêin → Tính trạng. 2/ Kĩ năng. - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, khái quát hóa kiến thức - Hoạt động nhóm. Kĩ năng sống - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng trong hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ năng thu thập tìm kiếm sự hỗ trợ và xử lí thông tin khi đọc SGK , quan sát tranh khi tìm hiểu về mối quan hệ giữa ARN và protein, mối quan hệ giữa gen và tính trạng. 3/ Thái độ. Giáo dục ý thức say mê tìm hiểu bài học và môn học. II/ Phương pháp - Giải quyết vấn - Động não - Trực quan - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm III/Chuẩn bị. - GV: Tranh phóng to hình 19.1, 19.2 - HS: Xem trước nội bài IV/Tiến trình lên lớp. 1/ Ổn định (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) (?) Nêu thành phần hoá học của prôtêin ? Cho biết kích thước và khối lượng ? (?) Mô tả các bậc cấu trúc của prôtêin và nêu chức năng quan trọng của prôtêin ? 3/ Các hoạt động dạy học a/ Khám phá: b/ Kết nối: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 11’ Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của mARN và sự hình thành chuỗi axit amin I/ Mối quan hệ ARN và prôtêin - Gv: Y/c hs nghiên cứu thông tin, quan sát hình 19.1 - HS: Tự thu nhận thông tin - Gv: Phân tích sơ lược hình vẽ và cho hs trả lời các câu hỏi sau: (?) Hãy cho biết cấu trúc trung gian và vai trò của nó trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin ? 22’ - HS: Cấu trúc trung gian là mạch mARN. → vai trò mang thông tin tổng (?) Các thành phần nào tham gia tổng hợp chuỗi axit hợp prôtêin. amin ? - HS: Thành phần tham gia: (?) Các loại nuclêôtit nào ở mARN và tARN liên mARN, tARN và Ribôxôm. kết với nhau ? - HS: Các loại nuclêôtit liên kết: (?) Tương quan về số lượng giữa axit amin và A – U; G – X theo NTBS. nuclêôtit của mARN khi ở trong ribôxôm ? - HS: Cứ 3 nuclêôtit ứng với 1 axit - Gv: Cần nhấn mạnh: Khi ribôxôm dịch chuyển hết amin. chiều dài của mARN thì chuỗi axit amin được tổng hợp xong. Như vậy sự tạo thành chuỗi axit amin là dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo NTBS. Từ đó cho thấy trình tự các nuclêôtit trên mARN qui định trình tự các axit amin trong protein. - Gv: Y/c hs tự rút ra kết luận.  - Sự hình thành chuỗi axit amin được thực hiện dựa trên khuôn mẫu mARN. Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa gen và tính trạng II/ Mối quan hệ giữa gen và tính trạng. - Gv: Y/c hs quan sát hình 19.2, 19.3, nghiên cứu thông tin và thảo luận các câu hỏi sau: - HS: Tự thu nhận thông tin Gen(1 đoạn ADN) →(1) mARN →(2) prôtêin → (3) tính trạng. (?) Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo - HS: Nêu được 3 mối liên hệ: trật tự 1, 2, 3 như thế nào. (không y/c hs trả lời) + ADN là khuôn mẫu để tổng hợp mARN. + mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin. + Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào → (?) Nêu bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ . biểu hiện thành tính trạng. (không y/c hs trả lời) - HS: Bản chất → Trình tự các - Gv: y/c hs phân tích mối quan hệ giũa gen và ARN nucleotit trong ADN quy định giữa ARN và protein trình tự các nucleotit trong ARN, Nêu được 3 mối liên hệ: qua đó quy định trình tự các axit + ADN là khuôn mẫu để tổng hợp mARN. amin của phân tử prôtêin. Prôtêin tham gia vào các hoạt động sinh lí 5’ 1’ + mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit của tế bào, từ đó biểu hiện thành amin. tính trạng của cơ thể. + Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào → biểu hiện thành tính trạng. - Mối quan hệ giữa các gen và tính trạng được thể hiện trong sơ đồ: Gen (một đoạn ADN)  mARN  - Gv: Có thể mở rộng bài tập cuối bài và y/c hs tự rút Protein  Tính trạng. ra kết luận.  Trong đó, trình tự các nuclêôtit trên ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN, thông qua đó ADN quy định trình tự các axit amin cấu thành prôtêin và biểu hiên thành tính trạng. Hoạt động 3: củng cố và tóm tắt bài - Cho biết các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi axit amin ? - Các loại nucleotit nào ở mARN và tARN liên kết với nhau ? - Nêu mối qun hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtêin ? - Gen( 1đoạn ADN) → mARN→ Prôtêin → Tính trạng + Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự như thế nào ? + Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ ? Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc bài, làm bài 2, 3 trang 29( giáo viên hướng dẫn sơ lược) - Xem trước nội dung bài 20 và xem lại kiến thức ở bài 15 để chuẩn bị cho tiết thực hành. Tuần 10 Tiết: 20 Ngày soạn: 27/10/2019 Ngày dạy: 30/10/2019 Bài 20:THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADN I/Mục tiêu. (chuẩn kiến thức) 1/ Kiến thức. - Củng cố kiến thức về cấu trúc phân tử ADN 2/ Kĩ năng. - Rèn được kĩ năng quan sát và phân tích mô hình ADN - Rèn thao tác lắp rắp mô hình AND Kĩ năng sống - Kĩ năng hợp tác, ứng xử, giao tiếp, lắng nghe tích cực - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi quan sát để lắp được từng đơn phân nucleotit trong mô hình phân tử ADN - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm đoực phân công. 3/ Thái độ tính cẩn thận, chính xác trong quá trình thực hành II/ Phương pháp - Thí nghiệm - thực hành - Dạy học nhóm - Trực quan II/Chuẩn bị. - GV: Mô hình phân tử ADN - HS: Xem trước bài III/Tiến trình lên lớp. 1/ Ổn định (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) (?) Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtêin ? (?) Cho biết bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng ? 3/ Các hoạt động dạy học - Gv: Giới thiệu yêu cầu và nội dung thực hành Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 9’ Hoạt động 1: Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN I/ Quan sát mô hình - GV: Hướng dẫn hs quan sát mô hình phân tử AND và thảo luận: (?) Vị trí tương đối của 2 mạch nuclêôtit? - HS: ADN gồm 2 mạch song song, (?) Đường kín vòng xoắn? Chiều cao vòng xoắn xoắn phải. (?) Số cặp nuclêôtit trong 1 chu kì? - HS: Đường kín 20Å, chiều cao 34Å gồm 10 cặp nuclêôtit /chu kì xoắn. (?) Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau thành từng cặp ? - HS: Các nuclêôtit liên kết thành cặp theo NTBS: A – T ; G – X - Gv: Gọi hs lên trình bày trên mô hình. 24’ 5’ - HS: Đại diện nhóm vừa trình bày, vừa chỉ trên mô hình + Đếm số cặp + Chỉ rõ các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN II/ Lắp ráp mô hình cấu trúc - Gv: Hướng dẫn cách lắp ráp mô hình không gian của phân tử ADN. + Lắp mạch 1: theo chiều từ chân đế lên hoặc từ trên định trục xuống. - HS: Ghi nhớ cách tiến hành → Chú ý : Lựa chọn chiều cong của đoạn cho hợp lí, đảm bảo khoảng cách với trục giữa. + Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có chiều cong song song nucleotit theo NTBS với đoạn 1. + Kiểm tra tổng thể 2 mạch - HS: Các nhóm lắp mô hình theo hướng dẫn. sau khi lắp song các nhóm kiểm tra tổng thể. + Chiều xoắn 2 mạch + Số cặp của mỗi chu kì xoắn + Sự liên kết theo NTBS - Gv: Y/c các nhóm cử đại diện đánh giá chéo kết quả lắp mô hình - HS: Đại diện nhóm nhận xét tổng thể và đánh giá kết quả. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - Nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành - Gv căn cứ vào phần trình bày của hs và kết quả lắp ráp mô hình ADN để cho điểm. 1’ - Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà Vẽ hình 15 trong SGK vào vở bài tập Xem lại kiến thức chương I, II, III. Để chuẩn bị ôn tập