Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Tính chất giao hoán của phép nhân

Lý thuyết
Mục lục
* * * * *

Câu 1: Trang 58 - SGK Toán 4:

Viết số thích hợp vào ô trống:

Giải bài Tính chất giao hoán của phép nhân

Hướng dẫn giải

Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:

a) Số cần điền vào ô trống của ý thứ nhất là: 4;

Số cần điền vào ô trống của ý thứ hai là: 7;

b) Số cần điền vào ô trống của ý thứ nhất là: 3;

Số cần điền vào ô trống của ý thứ hai là: 9.

Câu 2: Trang 58 - SGK Toán 4:

Tính:

a) 1357 x 5               b) 40263 x 7                         c) 23109 x 8

     7 x 853                    5 x 1326                              9 x 1427

Hướng dẫn giải

Các con thực hiện phép nhân theo quy tắc đã học

a) 1 357 x 5 = 6 785             

Ta có: 853 x 7 = 5 971 nên 7 x 853 = 5 971  

 b) 40 263 x 7 = 281 841

Vì 1 236 x 5 = 6 630 nên 5 x 1 326 = 6 630   

c) 23 109 x 8 = 184 872

Vì 1 427 x 9 = 12 843 nên 9 x 1 427 = 12 843

Để học tốt:

Để làm tốt bài này, các con cần ôn lại bảng cửu chương;

Các con có thể đặt rồi tính để bài toán dễ dàng hơn.

Câu 3: Trang 58 - SGK Toán 8:

Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau:

a) 4 x 2 145;

b) (3 +  2) x 10 287;

c) 3 964 x 6;

d) (2 100 + 45) x 4;

e) 10 287 x 5;

g) (4 + 2) x (3 000 + 964)

Hướng dẫn giải

Ta có: b) (3 +  2) x 10 287 = 5 x 10 287;

           d) (2 100 + 45) x 4 = 2 145 x 4;

           g) (4 + 2) x (3 000 + 964) = 6 x 3 964;

Vậy a = d

       c = g;

       e = b.

Câu 4: Trang 58 - SGK Toán 4:

Giải câu 4 Bài Tính chất giao hoán của phép nhân

Giải câu 4 Bài Tính chất giao hoán của phép nhân

Hướng dẫn giải

Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân, ta có:

a) Số cần điền vào ô trống là: 1:

b) Số cần điền vào ô trống là: 0;

Chú ý: Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó: a x 1 = 1 x a = a;

           Mọi số nhân với 0 đều bằng 0: a x 0 = 0 x a = 0

Có thể bạn quan tâm