Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đáp án đề thi thử THPT Quốc Gia 2018 - 2019 - chuyên Hoàng Văn Thụ

Gửi bởi: Hai Yen 18 tháng 6 2019 lúc 1:01:00 | Được cập nhật: 19 tháng 4 lúc 14:30:51 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 404 | Lượt Download: 0 | File size: 1.006978 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1. Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách gi ữa hai đi ện tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F . Khi lực tương tác điện giữa chúng là 4F , thì khoảng cách hai điện tích đó là A. 3r. r . B. 2 r . D. 3 C. 2r. Hướng dẫn Lực tương tác tĩnh điện điện giữa hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách r r  2. giữa chúng → lực tăng lên 4 lần → khoảng cách giảm 2 lần → Câu 2. Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí t ưởng có vòng dây l ần l ượt là N1  5000 vòng và N 2  250 vòng. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1  110 V vào U hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 2 có giá trị là: A. 5,5 V. B. 55 V. C. 2200 V. D. 220 V. Hướng dẫn N 250 U 2  2 U1  .110  5,5 N 5000 1 Điện áp hai đầu cuộn thứ cấp V. Câu 3. Một sóng vơ hình sin truyền theo trục Ox . Phương trình dao động của một phân tử trên Ox là u  2 cos 2 t cm, t tính bằng giây. Chu kì dao động của một chất điểm trên trục Ox là: A. 2 s. B. 1 s. C. 0,5 s. D.  s. 2 2 T  2   + Chu kì của sóng s. Hướng dẫn Câu 4. Nhiên liệu phân hạch khi hấp thụ một nơtron chậm, thường dùng trong các lò ph ản ứng hạt nhân là: A. 239 92 U. B. 234 92 U. C. 235 92 U. D. 238 92 U. Hướng dẫn Nguyên liệu phân hạch thường dùng trong là phản ứng hạt nhân là 235 92 Câu 5. Âm sắc của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với A. Đồ thị dao động âm. B. Mức cường độ âm. C. Tần số. U. D. Cường độ. Hướng dẫn Âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với đồ thị dao động âm. Câu 6. Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, lam và vàng vào một ch ất huỳnh quang thì có một trường hợp chất huỳnh quang này không phát quang. Ánh sáng kích thích không gây ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng A. Vàng. B. Chàm. D. Đỏ. C. Cam. Hướng dẫn Nếu có một trường hợp không gây ra được hiện tượng quang – phát quang thì ánh sáng này chỉ có thể là ánh sáng đỏ. Câu 7. Tia Rơnghen được ứng dụng trong máy “chiếu, chụp X quang” là dựa vào tính chất nào sau đây” A. Có tác dụng nhiệt. B. Hủy diệt tế bào. C. Làm ion hóa không khí. D. Có khả năng đâm xuyên mạnh. Hướng dẫn Nhờ tính đâm xuyên mạnh mà tia X được ứng dụng trong chiếu điện và chụp điện. Câu 8. Một vật dao động điều hòa theo phương trình của dao động là: A. t . x  A cos  t    A  0   0 ( , ). Biên độ B. Φ. C. cos  t    D. A . . Hướng dẫn Biên độ dao động của vật là A . Câu 9. Tia nào sau đây không là tia phóng xạ?  A. Tia  . B. Tia  . D. Tia  . C. Tia X. Hướng dẫn Tia X có bản chất là sóng điện từ không phải tia phóng xạ.   i  2cos 100 t   4  A có giá trị hiệu dụng là:  Câu 10. Cường độ dòng điện A. 2 A B. 100 A C. 2 A D. 2 2 A Hướng dẫn Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch I I0 2  2  2 2 A. Câu 11. Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lực đàn hồi tác dụng lên vật có giá tr ị là: 1 kx. A. 2 2 C. kx . B. 0. 1 2 kx . D. 2 Hướng dẫn Tại vị trí cân bằng lò xo không biến dạng, do vậy lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn bằng 0. Câu 12. Trong sơ đồ khối của máy thu thanh đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. Mạch biến điệu. B. Loa. C. Mạch tách sóng. D. Anten thu. Hướng dẫn Trong sơ đồ của máy thu thanh đơn giản không có mạch biến điệu. Câu 13. Một con lắc đơn dao động với phương trình s  4 cos 2 t cm ( t tính bằng giây). Tại nơi có 2 gia tốc trọng trường g  10 m/s2, lấy   10 . Chiều dài của con lắc đơn là: A. 20 cm. D.  cm. C. 2 cm. B. 25 cm. Hướng dẫn 2 2  T   1  l  g   10    25 2  2      T  1 Từ phương trình ta có s → chiều dài của con lắc là cm Câu 14. Quang phổ gồm một dải màu đỏ đến tím là: A. Quang phổ liên tục. C. Quang phổ vạch phát xạ. B. Quang phổ vạch hấp thụ. D. Quang phổ của nguyên tử Hiđrô. Hướng dẫn Quang phổ gồm một dãi màu liên tục từ đỏ đến tím là quang phổ liên tục. Câu 15. Một cuộn dây có độ cảm 0,4 H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm gi ảm đều từ 3 A xuống 1 A trong khoảng thời gian 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất hi ện trong cu ộn cảm có đ ộ lớn là: A. 4 V. B. 8 V. C. 16 V. D. 6 V. Hướng dẫn Suất điện động tự của xuất hiện trong cuộn dây có độ lớn i 3 1 etc  L  0, 4  16 t 0, 05 V. Câu 16. Công thoát của Electron khỏi đồng là 6,625.10 –19 J. Biết hằng số Plang là 6,625.10 –34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Khi chiếu bức xạ có bước sóng nào dưới đây vào kim loại đồng, thì hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra: A. 0,60 μm. B. 0,09 μm. C. 0,20 μm. D. 0,04 μm. Hướng dẫn hc 6, 625.10 34.3.108 0    0,3 A 6, 625.1019 Giới hạn quang điện của kim loại µm → hiện tượng quang điện không xảy ra với bức xạ 0,6 µm. Câu 17. Hạt nhân A. 35 nơtron. 35 17 Cl có? C. 17 nơtron. B. 18 proton. D. 35 nuclôn. Hướng dẫn Hạt nhân 35 17 Cl có 35 nucleon. Câu 18. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu th ức đi ện tích c ủa một 6 7 bản tụ điện trong mạch là q  6 2 cos10  t µm ( t tính bằng s). Ở thời điểm t  5.10 s, giá trị của q bằng A. –6 µm B. 6 2 µm C. 0 µm. D. 6 2 µm. Hướng dẫn 7 Với q  6 2 cos10  t µC → tại t  5.10 s ta có q  0 C. 6 19 34 8 Câu 19. Cho: 1eV  1, 6.10 J; h  6, 625.10 J.s; c  3.10 m/s. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng l ượng –0,85 eV sang tr ạng thái dừng có năng lượng 13, 6 eV thì nó phát ra một sáng điện từ có bước sóng A. 0,6563 μm. B. 0,0974 μm. C. 0,4860 μm D. 0,4340 μm. Hướng dẫn Photon mà nguyên tử này phát ra có năng lượng hc 1,9875.1025 hc     9, 74.108 19   Em  En E  E  0,85  13, 6 .1, 6.10   m n  → C. Câu 20. Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có t ần s ố 7,5.10 14 Hz. Biết số photon mà nguồn sáng phát ra trong mỗi giây là 2,01.1019 photon. Lấy h  6, 625.10 suất phát xạ của nguồn sáng xấp xỉ bằng A. 2 W. B. 10 W. C. 0,1 W. 34 8 J.s; c  3.10 m/s. Công D. 0,2 W. Hướng dẫn 19 34 14 Công suất phát xạ của nguồn P  nhf  2, 01.10 .6, 625.10 .7,5.10  10 W. Câu 21. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng ph ương. Hai dao   x2  4cos 10t   x  3cos10t cm và 2  cm. Gia tốc của vật  động này có phương trình lần lượt là 1 có độ lớn cực đại bằng A. 7 m/s2. B. 5 m/s2. C. 1 m/s2. D. 0,7 m/s2. Hướng dẫn Gia tốc của đại của dao động là tổng hợp của hai dao động vuông pha amax   2 A  102 32  42  5 m/s2. Câu 22. Biết số A – vô – ga – đrô là 6,02.1023 mol–1. Số nuclôn có trong 2 mol A. 1,20.1025. B. 4,82.1024. C. 9,03.1024. Số nucleon có trong 2 mol 7 3 Li là Hướng dẫn n  2 N A .7  8, 4.1024 7 3 Li là D. 8,428.1024. . Câu 23. Tiến hành thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Kho ảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Khoảng cách gi ữa hai khe sáng trong thí nghiệm là 0,2 mm. Trên màn, khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng b ậc 5 ở cùng phía so v ới vân sáng trung tâm là: A. 13,5 mm. B. 13,5 cm. C. 15,3 mm. D. 15,3 cm. Hướng dẫn Khoảng cách giữa vân sáng bậc hai đến vân sáng bậc năm là D 1,5.0, 6.106 x  3i  3 3  13, 5 a 0, 2.103 mm. Câu 24. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở 50 Ω một đi ện áp u  100 2 cos100 t V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 100 W. B. 400 W. C. 50 W. D. 200 W. Hướng dẫn U 1002 P   200 R 50 Công suất tiêu thụ của mạch W. 2 Câu 25. Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước sóng 17 cm. T ần s ố c ủa sóng âm này là: A. 1000 Hz. B. 2000 Hz. C. 1500 Hz. D. 500 Hz. Hướng dẫn v 340 f    2000  0,17 + Tần số của sóng âm Hz. u  U cos100 t 0 Câu 26. Đặt điện áp V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R  100 Ω cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng hưởng điện và giá tr ị hi ệu d ụng c ủa 2 A. Khi đó U 0 có giá trị là: B. 200 2 V C. 100 2 V cường độ dòng điện khi đó bằng A. 100 V Khi có cộng hưởng điện thì Hướng dẫn U R  U  IR  2.100  100 2 D. 200 V V → U 0  200 V. Câu 27. Bức xạ (hay tia) tử ngoại là bức xạ: A. Có bước sóng từ 750 (nm) đến 2 (nm). B. Có bước sóng từ 380 (nm) đến vài nanômét. C. Không màu, ở ngoài đầu tím của quang phổ. D. Đơn sắc, có màu tím sẫm. Hướng dẫn Tia tử ngoại có bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến vài nm. Câu 28. Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là: A. 10 Hz. B. 5 Hz. C. 5 Hz. Fn  F0 cos10 t N đang xảy ra D. 10 Hz. Hướng dẫn + Khi xảy ra cộng hưởng thì tần số dao động riêng của hệ bằng tần s ố của ngo ại l ực c ưỡng bức → f 0  f  5 Hz. Câu 29. Một nguồn điện một chiều có điện trở trong r  0,1 Ω, được mắc với điện trở R  4,8 Ω tạo thành một mạch kín. Bỏ qua điện trở của dây nối, khi đó hiệu điện thế gi ữa hai c ực c ủa ngu ồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn là: A. 12,25 V. B. 25,48 V. C. 24,96 V. D. 12 V. Hướng dẫn U 12 I N   2,5 R 4,8 + Cường độ dòng điện qua mạch A. → Suất điện động của nguồn   U N  Ir  12  2,5.0,1  12, 25 V. Câu 30. Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách th ấu kính hội 20 cm. Cho ảnh ảo cách thấu kính 40 cm. Tiêu cự của thấu kính có giá trị là: A. 20 cm. B. 60 cm. C. 45 cm. D. 40 cm. Hướng dẫn 1 1 1 1 1 1     + Áp dụng công thức của thấu kính d d  f ↔ 20 40 f → f  40 cm. Câu 31. Một sóng dừng trên dây có bước sóng 8 cm, biên độ bụng 6 cm. Xác đ ịnh biên đ ộ c ủa một 20 điểm trên dây cách một bụng sóng 3 cm A. 3 2 cm B. 3 cm C. 3 cm. D. 6 cm Hướng dẫn Ta có biên độ dao động của phần tử sóng dừng cách bụng một khoảng d được xác định bằng biểu thức 2 d 2 .20 a  ab cos  6 cos 3  8.3 cm. Câu 32. Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng chi ều dài, đang dao đ ộng đi ều hòa v ới m1 ; F1 và m2 ; F2 lần lượt là khối lượng, độ lớn lực kéo về cực đại của con m  m2  1, 2 kg và 2 F2  3F1 . Giá trị của m1 là: lắc thứ nhất và con lắc thứ hai. Biết 1 cùng biên độ. Gọi A. 600 g. B. 720 g. C. 400 g. D. 480 g. Hướng dẫn Lực kéo về tác dụng lên con lắc đơn F  P sin   mg sin  → với cùng biên độ góc thì F : m. F2 m2 3 3   m  m1  1, 2 1 2 Ta có F1 m1 2 , kết hợp với m1  m2  1, 2 kg → kg → m1  480 g. 59 59 Câu 33. Hạt 26 là hạt nhân phóng xạ  tạo thành Co bền. Ban đầu có một mẫu 26 nguyên chất. Tại một thời điểm nào đó tỉ số số hạt nhân Co và Fe trong mẫu là 3:1 và tại th ời đi ểm sau đó Fe  138 ngày thì tỉ số đó là 31:1. Chu kỳ bán rã của 59 26 Fe là Fe A. 138 ngày. B. 27,6 ngày. C. 46 ngày. D. 69 ngày. Hướng dẫn Co Số hạt nhân trong mẫu đúng bằng số hạt nhân Fe đã bị phân rã. Theo giả thuyết bài toán ta có: t   T 1  2  3  t 1  2T  t 138 1  2  T 31   t 138 1   T  2 → T  46 ngày. Câu 34. Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chi ều d ương c ủa tr ục Ox . Tại thời điểm t0 , một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. u Hai phần tử dây tại M và Q dao động lệch pha nhau: A. 2  B. 3  C. 4 D.  Q x O M Hướng dẫn   6 2 MQ 2 .3      MQ  3  6 Từ đồ thị ta có  → rad. Câu 35. Có hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao đ ộng đi ện t ừ t ự do. Ở th ời đi ểm t , q1 và q2 lần lượt là điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và th ứ hai. Bi ết 2 4q12  8q22  1312  nC  t  t1 gọi . Ở thời điểm , trong mạch dao động thứ nhất điện tích của tụ điện q1  4 nC và cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong mạch dao động thứ nhất i1  1 mA. Khi đó, cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong mạch dao động thứ hai có độ lớn xấp xỉ là: A. 0,61 mA. B. 0,31 mA. C. 0,63 mA. D. 0,16 mA. Hướng dẫn Từ phương trình 4q12  8q22  1312 q2  → đạo hàm hai vế theo thời gian, ta được 8q1i1  16q2i2  0 1312  4.4 2  12,5 8 nC. → với q1  4 nC → qi 4.1 i2   1 i    0,16 2 q 2.12,5 2 + Vậy mA. Câu 36. Điện năng được tải từ nơi phát đến nơi tiêu thị bằng dây d ẫn ch ỉ có đi ện tr ở thu ần. Ban đầu độ giảm thế trên dây bằng 15% điện áp hiệu dụng nơi phát đi ện. Để gi ảm hao phí trên đ ường dây 100 lần (công suất tiêu thụ vẫn không đổi, coi đi ện áp n ơi tiêu th ụ luôn cùng pha v ới dòng điện) thì phải nâng điện áp hiệu dụng nơi phát lên A. 10 lần. B. 7,125 lần. C. 8,515 lần. D.10,125 lần. Hướng dẫn Phương trình truyền tải điện năng trong hai trường hợp  P1  P1  Ptt   P2  P2  Ptt với công suất hao phí P  I 2 R → hao phí giảm 100 lần tương ứng với dòng điện truyền tại lúc sau giảm 10 lần so với ban đầu I1  10 I 2 . + Chú ý rằng công suất nơi tiêu thụ là không đổi, do vậy U 2tt  10U1tt U1  U1  U1tt U1tt  0,85U1 U2  8, 515   U  U 2  U 2tt U  0,1U1  U 2tt U 2  0,1.0,15U1  10.0,85U1 → 2 → 2 → → U1 Câu 38. Hai dao động điều hòa có đồ thị li độ – thời gian nh ư hình v ẽ. T ổng v ận t ốc t ức th ời c ủa dao động có giá trị lớn nhất là: 4 x(cm) A. 500 cm/s. B. 20 cm/s. t (102 s ) 25  C. cm/s. O 100  D. cm/s. 4 1 2 3 Hướng dẫn + Từ đồ thị ta thấy rằng hai dao động này vuông pha nhau → vmax  v12max  v22max   A12  A22  100 32  42  500 cm/s. Câu 39. Tiến hành thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách gi ữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Giao thoa th ực hi ện đ ồng th ời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1  500 nm và 2  300 nm. Số vạch sáng quan sát được bằng mắt thường trên đoạn AB  14, 2 mm đối xứng qua vân trung tâm của màn là: A. 23. B. 5. C. 33. D. 15. Hướng dẫn i1  D1 2.0,5.106  1 a 1.103 mm, Khoảng vân giao thoa của hai bức xạ D2 2.0,3.106 i2    0, 6 a 1.103 mm → Số vị trí cho vân sáng ứng với các bức xạ lần lượt là L  L   14, 2  14, 2  N s1  2    1  2   1  15 N s 2  2    1  2   1  23  2i2  2.0, 6   2.1    2i1   ; k1 2 3   k  5 → trên đoạn AB có các vị trí 2 1 Vị trí trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân trùng nhau tương ứng 3 6 k1 5 10 k2 Mỗi vị trí trùng ta tính là một vân sáng, có tất cả 5 v ị trí trùng – tính c ả vân trung tâm → s ố vạch sáng quan sát được là N  15  23  5  33 . u  U 2 cos  t  Câu 40: Đặt điện áp V ( U và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị a Ω, tụ điện có điện dung C và cuộn P (W) U C ,U L (V ) M 1 thuần cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Biết N U  a V, L thay đổi được. Hình vẽ bên mô tả đồ thị 2 của điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện, điện áp 3 hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch theo cảm kháng. M và Z L ( ) N lần lượt là hai đỉnh của đồ thị (1) và (2). Giá trị O 17,5 của a bằng A. 30. B. 50. C. 40. D. 60. Hướng dẫn Từ đồ thị, ta thấy rằng đại R 2  Z C2 Z LM  ZC . → Z LM là giá trị của cảm kháng để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực Tại N mạch xảy ra cộng hưởng, khi đó điện áp hiệu dụng trên tụ là 40 V → aZ 40  C a → Z C  40 Ω. UC  Z Ta có Z L  17,5 Ω và LM là hai giá trị của cảm kháng cho cùng công suất tiêu thụ. Z  17, 5  2 Z C Z  62,5 → LM → LM Ω. Z Thay vào Z C và LM vào phương trình đầu tiên, ta tìm được a  30 . UZ C R ↔