Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

chuong 2 Bai 12 Dai cuong dong dien xoay chieu

Gửi bởi: Hai Yen 2 tháng 7 2019 lúc 2:49:00 | Được cập nhật: 22 tháng 4 lúc 22:51:41 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 537 | Lượt Download: 0 | File size: 0.064821 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

#(m)(Skill:1) Câu 1 Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0cos (ωt +φ). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là A. I = I0/ 2 . B. I = I0/2 . C. I = I0. 2 . D. I = 2I0. #(m)(Skill:2) Câu 2 Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2 cos (100 πt + π/2) (A) (trong đó t tính bằng giây) thì A. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2 A. B. cường độ dòng điện i luôn sớm pha π/2 so với hiệu điện thế xoay chiều mà động cơ này sử dụng. *C. chu kì dòng điện bằng 0,02 s. D. tần số dòng điện bằng 100π Hz. #(m)(Skill:1) Câu 3 Suất điện động cảm ứng do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có bi ểu th ức e =220 2cos ( 100pt ) (V) (t tính bằng s). Tần số góc của suất điện động này là A. 100π (rad/s). B. 220 (rad/s). C. 220 2 (rad/s). D. 50 (rad/s). #(m)(Skill:1) Câu 4 Cường độ dòng điện i =2 2 cos100pt (A) có giá trị hiệu dụng bằng 2 A. B. 2 2 A. A. C. 1 A. D. 2 A. #(m)(Skill:1) Câu 5 Điện áp u = 100cos314t (u tính bằng V, t tính bằng s) có tần số góc bằng A.100 rad/s. B. 157 rad/s. C. 50 rad/s. *D. 314 rad/s. #(m)(Skill:1) Câu 6 Cường độ dòng điện i = 2cos100t (A) có giá trị cực đại là *A. 2 A. B. 2,82 A. C. 1 A. D. 1,41 A. #(m)(Skill:1) Câu 7 Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (V) có pha tại thời điểm t là A.50πt. *B.100πt . C. 0. D. 70πt. #(m)(Skill:1) Câu 8 Cho biểu thức suất điện động cảm ứng do một máy phát điện xoay chi ều m ột pha e =220 2 cos(100pt +0, 25p) V. Giá trị cực đại của suất điện động này là A. 220V. B. 110 2 V. C. 110 V. *D. 220 2 V. #(m)(Skill:1) Câu 9 Cho biểu thức hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 80cos (100πt) (V). Hiệu điện thế cực đại bằng *A. 80 V B. 40 2 V. C. 160 V. D. 80 2 V. #(m)(Skill:1) Câu 10 Cho biểu thức hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 80cos (100πt) (V). tần số của dòng điện bằng *A. 50 Hz. B. 100 Hz. C. 100π Hz. D. 80 Hz #(m)(Skill:1) Câu 11 Khi từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên theo biểu th ức Φ = Φ 0cosωt (với Φ0và ω không đổi) thì trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng có biểu thức e = E 0cos(ωt + φ). Giá trị của φ là A. 0. *B. –π/2. C. π. D. π/2. #(m)(Skill:2) Câu 12 Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100 t (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không? *A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần. #(m)(Skill:2) Câu 13 Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích 100 cm2, quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng vòng dây), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Biết từ thông cực đại qua vòng dây là 0,004 Wb. Độ lớn của cảm ứng từ là A. 0,2 T. B. 0,8 T. *C. 0,4 T. D. 0,6 T. #(m)(Skill:1) Câu 14 Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là A.220 2 V. B. 100 V. *C.220 V . D. 100 2 V. #(m)(Skill:2) Câu 15 i =5 2cos ( 100pt ) Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch có biểu thức (A) (t tính bằng s). Cường độ dòng điện tức thời tại thời điểm t = 2012 s là A. 5 2 *B. - 5 2 A. A. C. 5A. D. −5A. #(m)(Skill:2) Câu 16 Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54cm 2. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2T. Từ thông cực đại qua khung dây là A. 0,27Wb. B. 1,08Wb. C. 0,81Wb. *D. 0,54Wb. #(m)(Skill:2) Câu 17 Một dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp đ ể c ường độ dòng điện này bằng không là *A. 0,01 s. B. 0,02 s. C. 0,005 s. D. 0,05 s. #(m)(Skill:3) Câu 18 Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm 2. Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đốiurxứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay và có 2 độ lớn 5p T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng A. 110 2 V. *B. 220 2 V. C. 110 V. D. 220 V. #(m)(Skill:3) Câu 19 Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025m 2, gồm 200 vòng dây quay đều với tốc độ 20 vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ trường. Suất điện đ ộng hiệu dụng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng 222V. Cảm ứng từ có độ lớn bằng A. 0,45 T. B. 0,60 T. *C. 0,50 T. D. 0,40 T. #(m)(Skill:3) Câu 20 Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây gi ống nhau mắc n ối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá tr ị hi ệu d ụng 5 100 2 V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là p mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là A. 71 vòng. B. 200 vòng. *C. 100 vòng. D. 400 vòng. #(m)(Skill:3) Câu21 Một dòng điện có cường độ i = Iocos2 p ft. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện này bằng 0 là 0,004 s. Giá trị của f bằng *A. 62,5 Hz. B. 60,0 Hz. C. 52,5 Hz. D. 50,0 Hz. #(m)(Skill:2) Câu 22 Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có diện tích 60 cm 2, quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung) trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4 T. Từ thông cực đại qua khung dây là *A. 2,4.10-3 Wb. B. 1,2.10-3Wb. C. 4,8.10-3Wb. D. 0,6.10-3Wb. #(m)(Skill:3) Câu 23 Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 50cm2, gồm 1000 vòng dây, quay ur đều với tốc độ 25 vòng/giây quanh một trục cố định  trong từ trường đều có cảm ứng từ B . Biết  ur nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với B . Suất điện động hiệu dụng trong khung ur B là 200V. Độ lớn của là A. 0,18 T. B. 0,72 T. *C. 0,36 T. D. 0,51 T. #(m)(Skill:3) Câu 24 Đặt điện áp u = 310cos(100πt) V (t tính bằng s) vào hai đầu một đoạn mạch. Kể từ thời điểm t = 0, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch này đạt giá trị 155 V lần đầu tiên tại thời điểm A. t= 1/120 s. *B. t = 1/300 s. C. t = 1/60 s. D. t= 1/600 s.