Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài tập con lắc đơn

Gửi bởi: Hai Yen 21 tháng 5 2019 lúc 14:16:54 | Được cập nhật: 19 tháng 4 lúc 12:37:52 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 619 | Lượt Download: 1 | File size: 0.087564 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Câu 1 Tần số dao động của con lắc đơn là A. B. *C. f =2 π f= 1 l 2π g . f = f= √ √ g l . 1 2p √ g l . 1 g 2π k D. Câu 2 Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì t ần s ố dao đ ộng của con lắc: A. tăng lên 2 lần. *B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần. Câu 3 Con lắc đơn dao động điều hòa có chu kỳ 2s ở nơi có g = π2 m/s2. Chiều dài con lắc đơn là A. 0,25m. B. 0,5 m. C. 2 m. *D. 1 m. Câu 4 Con lắc đơn có chiều dài 1m dao động điều hòa với chu kỳ 2s. Nếu chi ều dài con l ắc là 3 m thì chu kỳ con lắc là A. 6s. B. 4,24s. *C. 3,46 s. D. 1,5 s. Câu 5 Một con lắc đơn có độ dài l 1 dao động với chu kì T 1 = 0, 8 s. Một con lắc đơn khác có độ dài l 2 dao động với chu kì T2 = 0, 6 s. Chu kì con lắc đơn có độ dài l1 + l2 là: A. 0,7 s. B. 1,8 s. *C. 1 s. D. 1,4 s. Câu 6 Một con lắc đơn có dây treo dài l = 1, 50 m. Trong 180 s ng ười ta đ ếm đ ược 72 dao đ ộng. Tìm gia tốc rơi tự do ở nơi treo con lắc. A. 10 m/s2. B. 9,8 m/s2. *C. 9,47 m/s2. D. 9,84m/s2. Câu 7 Để đo gia tốc trọng trường ở một nơi người ta khảo sát dao đ ộng đi ều hòa c ủa con l ắc đ ơn tại nơi đó. Lấy π = 3,14. Nếu con lắc có chiều dài 1 m thì nó thực hiện 18 dao động mất 36s. Gia tốc trọng trường tại nơi đó là A. 10m/s2. B. 9,80m/s2. *C. 9,86m/s2. D. 9,78 m/s2. Câu 8 Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có đ ộ c ứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là A. 0,125 kg. B. 0,750 kg. *C. 0,500 kg. D. 0,250 kg. Câu 9 Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao đ ộng đi ều hòa c ủa nó là 2,2 s. Chi ều dài l bằng A. 2 m. *B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m. Câu 10 Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng th ời gian t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc m ột đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. *D. 100 cm. Câu 11 Một con lắc đơn có chiều dài l, trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giãm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian t như trên nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài l của con lắc là: A. 25m. *B. 25cm. C. 9cm. D. 9m. Câu 12 Một con lắc đơn có độ dài 20 cm.Tại thời điểm t = 0, tại vị trí cân b ằng ng ười ta truyền cho con lắc vận tốc 14 cm /s theo chiều dương trục toạ độ. Lấy g = 9,8 m/s 2. Phương trình dao động điều hoà của con lắc là: A. s = 2cos7t (cm). p s =2cos(7t - )(cm). 2 *B. C. s =20cos(7t - p )(cm). 2 p s =2cos (7t + )(cm). 2 D. Câu 13 Một con lắc đơn có độ dài 1 m. Vật nặng khối lượng 100g. Đưa con lắc lệch kh ỏi v ị trí cân bằng nghiêng một góc 0 = 90 rồi buông nhẹ tay cho dao động điều hoà. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thời gian lúc buông vật, chiều dương là chiều kéo vật ra lúc đầu. Phương trình dao đ ộng điều hoà của con lắc là: p a = cospt ( rad ). 20 *A. p p a = cos (pt + )(rad ). 10 2 B. p p a = cos (pt - )(rad ). 10 2 C. p a = cos(pt - p )( rad ). 2 D. Câu 14 Con lắc đơn có chiều dài dây treo là l , dao động điều hòa với biên độ góc 0. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc con lắc có độ lớn là A. gl a 0 *B. g l a 0 C. g a0 l l a0 g D. Câu 15 Con lắc đơn có chiều dài dây treo là l m, dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8m/s2 với biên độ góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad vật nhỏ của con lắc có tốc độ là A. 2,71 cm/s. *B. 27,1 cm/s. C. 1,6 cm/s. D. 15,7 cm/s. Câu 16 Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 50g treo vào một s ơi dây dài l = 1m, ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2. Bỏ qua ma sát. Con lắc dao động với góc lệch cực a =100 đại so với phương thẳng đứng 0 . Vận tốc là lực căng dây tại vị trí cân bằng là: A. v = 1,62 m/s ; T = 0,62 N. B. v = 2, 63 m/s ; T = 0,62 N. C. v = 4,12 m/s ; T = 1, 34 N. *D. v = 0,55 m/s ; T = 0,515 N. Câu 17 Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có đ ộ l ớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao đ ộng đi ều hòa v ới chu kì T’ bằng A. 2T. *B. T 2 C.T/2 . D. T/ 2 . Câu 18 Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi xuống thẳng đứng, ch ậm d ần đ ều v ới gia t ốc có đ ộ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao đ ộng đi ều hòa với chu kì T’ bằng A. T 2 . T *B. √ 2 . T C. √ 2 . D. 2T. Câu 19 Một con lắc đơn dao động với chu kì dao động riêng là 2 s. Treo con lắc này trong thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc bằng 1 m/s2, chu kì dao động riêng của con lắc là: A. 2,108 s. *B. 1,907 s. C. 2,098 s. D. 1,897 s. Câu 20 Một con lắc đơn dao động với chu kì dao động riêng là 2 s. Treo con lắc này trong thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc bằng 1 m/s2, chu kì dao động riêng của con lắc là: A. 1,907 s. *B. 2,108 s. C. 1,897 s. D. 2,098 s. Câu 21 Một đồng hồ chạy đúng với chu kỳ 2s ở 29 oC. Nếu nhiệt độ tăng lên đến 33 oC thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm mỗi ngày bao nhiêu? Cho chiều dài con lắc đơn làm bằng s ợi dây kim loại mảnh nhẹ có hệ số nở vì nhiệt là α = 1,7.10-5 độ-1. A. Nhanh 54 s B. Chậm 54 s C. nhanh 2,94 s *D. chậm 2,94s Câu 22 -4 Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m = 10 g, dây dài 10 cm, v ật tích đi ện q =10 C. Con lắc được treo sao cho vật nằm trong khoảng giữa hai bản tụ điện cách nhau một đoạn 10 cm. Lấy g = 10 m/s2, hai bản tụ thẳng đứng. Chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng: A. 0,630 s. *B. 0,628 s. C. 0,641 s. D. 0,619 s. Câu 23 -4 Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m = 10 g, dây dài 10 cm, v ật tích đi ện q =10 C. Con lắc được treo sao cho vật nằm trong khoảng giữa hai bản tụ điện cách nhau một đoạn 10 cm. Lấy g = 10 m/s2, hai bản tụ thẳng đứng. Nối hai bản cực với hiệu điện thế 40 V không đổi. Vị trí cân bằng mới là vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc bằng o *A. 21 48'. o B. 21 30'. o C. 22 06'. o D. 24 42'. Câu 24 -4 Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m = 10 g, dây dài 10 cm, v ật tích đi ện q =10 C. Con lắc được treo sao cho vật nằm trong khoảng giữa hai bản tụ điện cách nhau một đoạn 10 cm. Lấy g = 10 m/s2, hai bản tụ thẳng đứng. Nối hai bản cực với hiệu điện thế 40 V không đổi. Chu kì dao động nhỏ của con lắc trong điện trường là *A. 0,605 s. B. 0,628 s. C. 0,583 s. D. 0,564 s. Câu 25 Cho con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài 1 m treo v ật có kh ối l ượng 100 g. Treo con lắc trên trong một thang máy chuyển động nhanh dần đều, đi lên với gia tốc 2 m/s 2. Chu kì dao động riêng của con lắc là *A. 1,814 s. B. 1,987 s. C. 2,221 s. D. 1,981 s. Câu 26 Cho con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài 1 m treo vật có kh ối l ượng 100 g. Treo con lắc vào trần của ôtô chuyển động theo phương ngang với gia tốc 4 m/s 2. Góc lệch ở vị trí cân bằng mới và chu kì dao động mới của con lắc là A. 15o và 1,85 s. *B. 21,8o và 1,91 s. C. 30o và 2 s. D. 41o và 2,2 s. Câu 27 Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 10g mang điện tích 5.10-6 C, được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện tr ường đều mà véctơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 0,58 s. B. 1,99 s. C. 1,40 s. *D. 1,15 s. Câu 28 Một con lắc đơn dài 25 cm, vật nặng có khối lượng 10 g, có kích th ước r ất nh ỏ và mang đi ện tích 10-4 C. Cho g = 10 m/s 2. Treo con lắc trong điện trường đều có cường độ điện trường 400 V/m có đường sức nằm ngang. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 0,91 s. * B. 0,96 s. C. 0,92 s. D. 0,58 s. Câu 29. Một con lắc đơn dao động điều hòa có chu kỳ 2s. Tích điện dương cho vật rồi cho con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều có đường sức điện là đường thẳng đứng hướng xuống thì chu kỳ dao động của con lắc là 1,5s. Nếu đảo chiều đường s ức điện và gi ữ nguyên c ường độ điện trường thì chu kỳ của con lắc là .Hộ anh Đáp án *A. 3 2 s B. 3 3 s C. 2 2 s D. 2 3 s Câu 30 Một con lắc đơn có khối lượng quả cầu là m = 40 g đặt trong điện trường đều ⃗E thẳng đứng hướng lên trên, độ lớn E = 4000 V/m. Khi chưa tích điện cho quả cầu thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T = 3 s. Tích điện cho quả cầu thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T’ = π 2 s. Cho π2 = 10; g = 10 m/s2. Điện tích của quả cầu là A. + 26.10–5 C. B. – 46.10–5 C. C. + 46.10–5 C. *D. – 26.10–5 C. #(m)(Skill:3) Câu 31 Cho con lắc đơn có vật nặng 200g, tích điện 0,5mC dao động tại nơi có g = 10m/s 2. Đặt con lắc dao động trong điện trường đều có véc tở cường độ điện trường nằm ngang và độ l ớn 2000 2 V/m. Đưa con lắc về vị trí thấp nhất rồi thả nhẹ. Lực căng dây treo khi vật qua vị trí cân bằng là *A. 2N B.0,5N C. 1,5N D. 4N #(m)(Skill:4) Câu 32 Một con lắc đơn được treo ở một nơi cố định trong điện trường đều có đường s ức h ướng thẳng đứng xuống. Khi vật nặng của con lắc chưa tích điện thì con lắc dao động điều hòa với chu kì 1,4 s. Cho vật nặng lần lượt tích điện q1 và q2 (coi là điện tích điểm) thì con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng cũ với chu kì lần lượt là 7 s và 1 s. Tỉ số 1 A. 2 . B. 1. 1 C. 2 . *D. -1. q1 q2 là