Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

BÀI 35. TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN 2020 ( LÝ THUYẾT + BÀI TẬP VẬT LÝ 12), TRƯỜNG THPT QUỐC OAI - HÀ NỘI.

a676927fbd91afa64e72cbcfc4f55c24
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 8 tháng 2 2021 lúc 6:20:21 | Được cập nhật: 28 tháng 4 lúc 21:07:28 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 300 | Lượt Download: 4 | File size: 0.565828 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

BÀI 35: TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Cấu tạo hạt nhân
a. Kích thước hạt nhân
− Hạt nhân tích điện dương +Ze (Z là số thứ tự trong bảng tuần hoàn).
− Kích thước hạt nhân rất nhỏ, nhỏ hơn kích thước nguyên tử 104  105 lần.
b. Cấu tạo hạt nhân
− Hạt nhân được tạo thành bởi các nuclôn gồm:.
+ Prôtôn (p): điện tích (+e), khối lượng 1,67262.10 -27 kg
+ Nơtrôn (n), không mang điện, khối lượng 1,67493.10 -27 kg
− Số prôtôn trong hạt nhân bằng Z (nguyên tử số).
− Tống số nuclôn trong hạt nhân kí hiệu A (số khối).
− Số nơtrôn trong hạt nhân là A − Z.
c. Kí hiệu hạt nhân
− Hạt nhân của nguyên tố X được kí hiệu: AZ X.
− Kí hiệu này vẫn được dùng cho các hạt sơ cấp: 11 p; 10 p; 01e 1 .
d. Đồng vị
− Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng số Z, khác nhau số A.
− Ví dụ. hiđrô có 3 đồng vị
Hiđrô thường 11 H (99,98%); Hiđrô nặng 12 H , còn gọi là đơtêri 12 D (0,015%); Hiđrô siêu nặng 13 H , còn
gọi là triti 13 T , không bền, thời gian sống khoảng 10 năm.
2. Khối lượng hạt nhân
a. Đơn vị khối lượng hạt nhân
− Đơn vị u có giá trị bằng 1/12 khối lượng nguyên tử của đồng vị 126 C ; lu = 1,66055.10−27kg
b. Khối lượng và năng lượng hạt nhân
− Theo Anh−xtanh, năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật luôn luôn tồn tại
đồng thời và tỉ lệ với nhau, hệ số tỉ lệ là c2: E = mc2 , c: tốc độ ánh sáng trong chân không (c =
3.108m/s).
1 uc2 = 931,5 MeV → lu = 931,5 MeV/c2
MeV/c2 được coi là 1 đơn vị khối lượng hạt nhân.
− Chú ý:
Một vật có khối lượng m 0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ v, khối lượng sẽ tăng
lên thành m với m 

m0
v2
1 2
c

 m0

Trong đó m0 khối lượng nghỉ và m là khối lượng động.
Trong đó: E 0  m 0 c 2 gọi là năng lượng nghỉ.
+ Wd  E  E 0   m  m0  c2 chính là động năng của vật.
…………………………….

1

B. PHƯƠNG PHÁP VÀ VÍ DỤ GIẢI CÁC DẠNG TOÁN
1. Dạng 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH CHẮT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN
Hạt nhân: AZ X : có Z proton và (A – Z) nơtron.
Ví dụ 1: (CĐ 2007) Hạt nhân Triti ( 13 T ) có
A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn.
B. 3 (nơtron) và 1 prôtôn.
C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn.
D. 3 prôtôn và 1 ncrtrôn.
Hướng dẫn
Hạt nhân Tritri có số proton Z = 1 và có số khối = số nuclon = 3  Chọn A.
Ví dụ 2: (ĐH − 2007) Phát biểu nào là sai?
A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền.
B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng
vị.
C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Hướng dẫn
Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn và có cùng tính
chất hóa học  Chọn C.
Ví dụ 3: Biết lu = 1,66058.10−27 (kg), khối lượng của He = 4,0015u. Số nguyên tử trong lmg khí He là
A. 2,984. 1022
B. 2,984. 1019
C. 3,35. 1023 D. 1,5.1020
Hướng dẫn
Số nguyên tử =


ố ượ

ê



=

,

. ,

.

= 15.10

 Chọn D.

Ví dụ 4: (CĐ−2008) Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số
khối của nó. Số prôtôn (prôton) có trong 0,27 gam 1327 Al là
A. 6,826.1022
B. 8,826.1022
C. 9,826.1022
D. 7,826.1022
Hướng dẫn
Số proton = 13.(Số gam/Khối lượng mol) . N A  13.

0, 27.6, 02.1023
 7,826.1022
27

 Chọn D.

Ví dụ 5: (ĐH−2007) Biết số Avôgađrô là 6,02.1023 /mol, khối lượng mol của urani U238 là 238 g/mol.
Số nơtrôn trong 119 gam urani U238 là
A. 8,8.1025
B. 1,2.1025
C. 4,4.1025
D. 2,2.1025
Hướng dẫn
N notron   238  92  (Số gam/Khối lượng mol) .N A  146.

119
.6, 02.10 23  4, 4.10 25
238

 Chọn C.

Ví dụ 6: Biết số Avôgađrô là 6,02.1023/mol. Tính số nguyên tử Oxy trong một gam khí CO2 là (C =
12,011; O = 15,999)
A. 137.1020
B. 548.1020
C. 274.1020
D. 188.1020
Hướng dẫn

2

N O  2N CO2  2.

1 g 

12,011  2.15,999  g 

.6, 02.1023  274.1020  Chọn C.

*)
Chú ý: Nếu coi hạt nhân là khối cầu thì thể tích hạt nhân là V 

4 3
R .
3

Khối lượng của hạt nhân xấp xỉ bằng: m =Au = A.1,66058.10 −27 kg.
Điện tích hạt nhân: Q = Z. 1,6.10−19 C.
Khối lượng riêng hạt nhân: D = m/V.
Mật độ điện tích hạt nhân:  = Q/V.
Ví dụ 7: Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là: R = 1,2.10−15.(A)1/3 (m) (với A là số khối).
Tính khối lượng riêng của hạt nhân 11Na23.
A. 2,2.1017 (kg/m3).
B. 2,3.1017 (kg/m3)
C. 2,4.1017 (kg/m3). D. 2,5.1017 (kg/m3)
Hướng dẫn
D

m
23u

 2,3.1017  kg / m 3  
V 4 R 3
3

Chọn B

Ví dụ 8: Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là R = 1,2.10−15.(A)1/3 là số khối). Tính mật độ
điện tích của hạt nhân sắt 26Fe56.
A. 8.1024 (C/m3). B. 1025 (C/m3).
C. 7.1024 (C/m3).
D. 8,5.1024(C/m3)
Hướng dẫn


Q 26.1, 6.1019

 1025  C / m3   Chọn B
4 3
V
R
3

Chú ý: Nếu một nguyên tố hóa học là hỗn hợp n nhiều đồng vị thì khối lượng trung bình của nó:
m  a1m1  a 2 m 2  ...  a n m n , với ai mi lần lượt là hàm lượng và khối lượng của đồng vị thứ i.
Trong trường hợp chỉ hai đồng vị: m  xm1  1  x  m2 với x là hàm lượng của đồng vị 1.
Ví dụ 9: Uran tự nhiên gồm 3 đồng vị chính là U238 có khối lượng nguyên tử 238,0508u (chiếm
99,27%), U235 có khối lượng nguyên tử 235,0439u (chiếm 0,72%), U234 có khối lượng nguyên tử
234,0409u (chiếm 0,01%). Tính khối lượng trung bình.
A. 238,0887u
B. 238,0587u
C. 237,0287u
D. 238,0287u
Hướng dẫn
m

97, 27
0,72
0, 01
.238, 088u 
.235, 0439u 
.234, 0409u  238, 0287u
100
100
100

 Chọn D.

Ví dụ 10: Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử là 14,0067u gồm 2 đồng vị là N14 và N15 có khối
lượng nguyên tử lần lượt là 14,00307u và 15,00011u. Phần trăm của N15 trong nitơ tự nhiên:
A. 0,36%
B. 0,59%
C. 0,43%
D. 0,68 %
Hướng dẫn
m  xm1  1  x  m 2  14,0067u  x.15,00011u  1  x  .14,00307u  x  0, 0036

 Chọn A.

3

Dạng 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP
Khối lượng và năng lượng: m 

m0
1

Động năng:

2

v
c2

; E  mc 2 

m0
1

2

v
c2

c2 .





1
Wd  E  E 0  mc 2  m 0 c2   m  m 0  c 2  Wd  m 0 c 2 
 1


v2
 1 2

c



Ví dụ 1: (ĐH−2010) Một hạt có khối lượng nghỉ m 0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi
chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 0,36 m0c2.
B. 1,25 m0c2.
C. 0,225 m0c2.
D. 0,25 m0c2.
Hướng dẫn
m

m0
1

2

v
c2

 1, 25m 0  Wd   m  m0  c 2  0, 25m 0 c 2  Chọn D.

Ví dụ 2: Khối lượng của electron chuyên động bằng hai lần khối lượng nghỉ của nó. Tìm tốc độ chuyển
động của electron. Coi tốc độ ánh sáng trong chân không 3.10 8 (m/s).
A. 0.4.108m/s
B. 2,59.108m/s
C. 1,2.108m/s
D. 2,985.108m/s
Hướng dẫn
m

m0
1

v2
c2

 2m 0  1 

v2 1
c 3
 v
 2,59.108  m / s   Chọn B.
2
c
2
2

Ví dụ 3: (ĐH−2011) Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ
của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng
A. 2,41.108m/s.
B. 2,75.108 m/s.
C. 1,67.108 m/s.
D. 2,24.108 m/s.
Hướng dẫn
Wd 

1
1
E 0  mc 2  m 0 c2  m0 c2  2m  3m 0  2
2
2

 1

v2 2
c 5
 v
 2, 24.108  m / s  
2
c
3
3

m0
v2
1 2
c

 3m0

Chọn D.

Ví dụ 4: Coi tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s). Khi năng lượng của vật biến thiên 4,19 J
thì khối lượng của vật biến thiên bao nhiêu?
A. 4,65.10−17 kg. B. 4,55. 10−17 kg.
C. 3,65. 10−17 kg.
D. 4,69. 10−17 kg.
Hướng dẫn
m 

E
 4, 65.10 17  kg  
c2

Chọn A.

………………
∆𝒎
∆𝒎
*) Ta có 𝑾đ =
. 𝑬𝟎 . với
=
𝒎𝟎

𝒎𝟎

𝒎 𝒎𝟎
𝒎𝟎

𝒍à độ tăng tương đối của khối lượng

Ví dụ 5: Biết khối lượng của electron 9,1.10−31 (kg) và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s).
Có thể gia tốc cho electron đến động năng bằng bao nhiêu nếu độ tăng tương đối của khối lượng bằng
5%.
A. 8,2.10−14 J.
B. 8,7. 10−14 J.
C. 4,1.10−15J
D. 8,7.10−16 J

4

Hướng dẫn
Chọn C.
….
Ví dụ 6: Biết khối lượng của electron 9,1.10−31 (kg) và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108
(m/s). Công cần thiết để tăng tốc một electron từ trạng thái nghỉ đến tốc độ 0,5c là
A. 8,2.10−14 J.
B. 1,267. 10−14 J.
C. 1,267.10−15J
D. 8,7.10−16 J
Hướng dẫn





2 
1
1
A  Wd  m 0 c 2 
 1  9,1.1031.  3.108  . 
 1   1, 267.10 14  J 
 0,52



v2


 1 2

c


 Chọn B.

Ví dụ 7: Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng toàn phần của nó
thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng
A. 2,41.108 m/s. B. 2,75.108 m/s.
C. l,67.108 m/s.
D. 2,59.108 m/s.
Hướng dẫn
m

m0
1

v2

c
Wd   m  m 0  c2  0,5mc2  m  2m 0 
 1

v

2

v2 1

c2 2

c 3
 2,59.108  m / s   Chọn D.
2

C. LUYỆN TẬP
Câu 1: Nuclôn là tên gọi chung của prôtôn và
A. nơtron.
B. êlectron. C. nơtrinô.
Câu 2: Hạt nhân 𝑁 và hạt nhân
A. Số nuclôn bằng nhau.
C. Số prôtôn bằng nhau.

D. pôzitron.

𝐶 có
B. Số electron bằng nhau.
D. Số nơtron bằng nhau.

Câu 3: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi
A. prôtôn, nơtron.

B. nơtron và êlectron

C. prôtôn, nơtron và êlectron.

D. prôtôn và êlectron.

Câu 4: Trong thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử chắc chắn phải có loại hạt nào dưới đây?
A. Prôtôn.
B. Nơtron.
C. Phôtôn.
D. Electron.
Câu 5: So với hạt nhân

𝑆𝑖 , hạt nhân

𝐶𝑎 có nhiều hơn

A. 11 notron và 6 proton

B. 5 notron và 6 proton

C. 6 notron và 5 proton

D. 5 notron và 12 proton

Câu 6: Hạt nhân nào dưới đây không chứa nơtron ?
A. Triti

5

B. Hidro thường

C. Đơteri

D. Heli

Câu 7 : Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân có
A. cùng số nuclon nhưng khác số notron

B. cùng số proton nhưng khác số notron

C. cùng số nuclon nhưng khác số proton

D. cùng số notron những khác số proton

Câu 8: Phát biếu nào sau đây là SAI khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử?
A. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn.
B. Số prôtôn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên từ.
C. Có hai loại nuclôn là prôtôn và nơtron.
D. Bán kính nguyên tử lớn gấp 100 lần bán kính hạt nhân.
Câu 9 : Phát biêu nào sau đây là SAI khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử?
A. Prôtôn trong hạt nhân mang điện tích +e.
B. Nơtron trong hạt nhân mang điện tích -e.
C. Tổng số các prôtôn và nơtron gọi là số khối.
D. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở trong hạt nhân
Câu 10 : Phát biêu nào sau đây là đúng? Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có
A. số khối A bằng nhau.
B. số prôton bằng nhau, số notron khác nhau.
C. số nơtron bằng nhau, số prôton khác nhau.
D. khối lượng bằng nhau.
Câu 11 : Đơn vị khôi lượng nguyên tử u có giá trị bằng
A. một nguyên tử Hyđrô 1H1.
B. một hạt nhân nguyên tứ Cacbon C11.
C. 1/12 khối lượng nguyên tử của đồng vị Cacbon C12.
D. 1/12 khối lượng của đồng vị
Cacbon C13
Câu 12 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên từ?
A. Hạt nhân trung hòa về điện.
B. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn.
C. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân.
D. Số nơtrôn N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z.
Câu 13 : Nguyên tử của đồng vị phóng xạ 92U235 có
A. 92 prôtôn, tổng số nơtrôn và electron là 235.
B. 92 electron, tổng số prôtôn và electron là 235.
C. 92 nơtrôn, tổng số nơtrôn và electron là 235.
D. 92 prôtôn, tổng số prôtôn, nơtrôn và electron là 235.
Câu 14 : Tìm câu đúng trong số các câu dưới đây. Hạt nhân nguyên tử
A. có khối lượng bằng tổng khối lượng của tất cả các nuclon và các electron trong nguyên tử.
B. có điện tích bằng tổng điện tích của các proton trong nguyên tử
C. có đường kính gần bằng đường kính của nguyên tử.
D. nào cũng gồm các proton và notron, số proton luôn luôn bằng số nơ tron và bằng các electron
Câu 15: Chọn câu đúng: Một vật đứng yên có khối lượng 𝑚 , khi vật chuyển động, khối lượng của nó
có giá trị

6

A. Vẫn bằng 𝑚

B. Nhỏ hơn 𝑚

C. Lớn hơn 𝑚

D. Nhỏ hơn hoặc lớn hơn 𝑚 , tùy thuộc vào tốc độ của vật

Câu 16 : Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về các chất đồng vị ? Đồng vị là các nguyên tử có cùng
A. điện tích hạt nhân nhưng khác số nơtron
B. số hiệu nguyên tử
C. số proton
D. số hiệu nguyên tử và cùng số nuclôn
Câu 17 : Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của khối lượng ?
A. Kg

B. MeV/c2

C. u

D. MeV/c

Câu 18 : Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử?
A. Bán kính hạt nhân xấp xỉ bán kính của nguyên tử.
B. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.
C. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân.
D. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân.
Câu 19 : Theo thuyết tương đối, khi vật chuyển động thì năng lượng toàn phần của nó là:
A. Tổng năng lượng nghỉ và động năng của vật
B. Tổng động năng và nội năng của vật
C. Tổng động năng và thế năng của vật
D. Tổng động năng phân tử và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Câu 20: Cácbon có 4 đồng vị với số khối từ 11 - 14, trong đó 2 đồng vị bền vững nhất là:
A. C12 và C13.
B. C12 và C11.
C. C12và C14.
D. C13 và C11.
Câu 21: Cácbon có 4 đồng vị với số khối từ 11 - 14, trong đó đồng vị C12 chiếm:
A. 99%.
B. 95%.
C. 90%.
D. 89%.
23
-1
238
Câu 22 : Biết NA = 6,02.10 mol . Trong 178,5g 82 U có số nơtron xấp xỉ là
A. 2,38.1023.
B. 7,05.1025.
C. 3,52.1025.
D. 2,35.1025.
Câu 23 : Hai hạt nhân 13 T và 32 He có cùng
A. số nơtron.
B. số nuclôn,
C. điện tích. D. số prôtôn.
Câu 24 : Kí hiệu hạt nhân Liti có 3 proton và 4 notron là
A. 𝐿𝑖

B. 𝐿𝑖

C. 𝐿𝑖
23

D. 𝐿𝑖
131

Câu 25 : Biết số Avôgađrô 6,02.10 /mol, khối lượng mol của 53I là 131 g/mol. Tìm số nguyên tử iôt
có trong 100 g chất phóng xạ 53I131.
A. 9,19.1023
B. 4,6.1023
C. 9,19.1022
D. 1,8.1023
Câu 26: Biết số Avôgađrô là 6,02.1023/mol, khối lượng mol của natri Na23 là 23 g/mol. Số notrôn
trong 11,5 gam natri Na23 là
A. 8,8.1025
B. 1,2.1025
C. 36,12.1023
D. 2,2.1023
Câu 27 : Cho số Avôga đrô NA = 6,02.1023 mol-1 Số notron có trong 1,5 g hạt nhân Triti 𝑇 là:
A. 6,02.1023

B. 3,01.1023

C. 9,03.1023

D. 6,02.1022

Câu 28: Cho số Avôga đrô NA = 6,02.1023 mol-1, khối lượng của một mol chất đơn nguyên tử tính ra
gam bằng số khối của hạt nhân đó. Số nguyên tử Oxy trong 1 gam khí CO 2 là
A. 1,37.1021.
B. 2,74.1021. C. 1,37.1022.
D. 2,74.1022.
Câu 29: Urani tự nhiên có 3 đồng vị là
𝑈 chiếm 99,27%;
𝑈 chiếm 0,72% và
𝑈 chiếm 0,01%;
có khối lượng nguyên tử lần lượt là 238,0508 u; 235,0439 u và 234,0409 u. Khối lượng trung bình của
hạt nhân urani trong tự nhiên là
A. 237,0287 u.
B. 238,0287 u. C. 238,0587 u.
D. 238,0887 u.

7

Câu 30 : Biết số Avôgađrô là NA = 6,02.1023 /mol và khối lượng mol của Oxi bằng 16 g/mol. Số
notron có trong 74 gam Oxi xấp xỉ bằng
A. 3,41.1025.
B. 1,64.1025.
C. 2,23.1025.
D. 4,57.1025
-15
1/3
Câu 31 : Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là R = 1,2.10 .(A) (m) (với A là số khối).
Tính mật độ điện tích của hạt nhân vàng 79Au197.
A. 8.1024 (C/m3) B. 9.1024 (C/m3)
C. 7.1024 (C/m3)
D. 8,5.1024 (C/m3)
Câu 32: Khí clo là hỗn họp của hai đồng vị bền là 35Cl có khối lượng nguyên tử 34,969u hàm lượng
75,4% và 37Cl có khối lượng nguyên tử 36,966u hàm lượng 24,6%. Khối lượng nguyên tử của nguyên
tố hóa học clo là
A. 35,45u
B. 36,46u
C. 35,47u
D. 35,46u
Câu 33: Cho 3 hạt nhân 𝐻𝑒 , proton 𝐻 và triti 𝐻 có cùng vận tốc ban đầu 𝑣 bay vào một vùng
không gian có từ trường đều 𝐵⃗ sao cho vecto cảm ứng từ 𝐵⃗ vuông góc với vận tốc ban đầu 𝑣

, thì ba

hạt nhân chuyển động tròn trong từ trường với bán kính quỹ đạo tương ứng là 𝑅 , 𝑅 , 𝑅 . khi đó có
mỗi liên hệ
A. 𝑅 > 𝑅 > 𝑅

B. 𝑅 > 𝑅 > 𝑅

C. 𝑅 > 𝑅 > 𝑅

D. 𝑅 > 𝑅 > 𝑅

Câu 34 : Một hạt nhân có khối nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối
tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6 c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là:
A. 1,25 m0.

B. 0,36 m0.

C. 1,75m0.

D. 0,25 m0.

Câu 35: Một hạt chuyển động với tốc độ 0,6c. So với khối lượng nghỉ, khối lượng động của vật
A. nhỏ hơn 1,5 lần.

B. lớn hơn 1,25 lần.

C. lớn hơn 1,5 lần.

D. nhỏ hơn 1,25 lần.

Câu 36: Tìm tốc độ của hạt mezon để năng lượng toàn phần của nó gấp 10 lần năng lượng nghỉ. Coi
tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s).
A. 0,4.108 m/s.
B. 0,8.108 m/s.
C. 1,2.108 m/s.
D. 2,985.108 m/s.
Câu 37: Coi tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s). Năng lượng của vật biến thiên bao nhiêu
nếu khối lượng của vật biến thiên một lượng bằng khối lượng của electron 9,1.10 -31 (kg)?
A. 8,2.10-14 J.
B. 8,7. 10-14 J.
C. 8,2.10-16 J.
D. 8,7.10-16 J.
Câu 38: Biết khối lượng của electron 9,1.10-31 (kg) và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108
(m/s). Động năng của một electron có tốc độ 0,99c là
A. 8,2.10-14 J
B. 1,267.10-14J
C. 4,987.10-14 J
D. 4,987.10-13 J
Câu 39: Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Coi tốc độ ánh sáng trong chân không
3.108 (m/s). Tốc độ của hạt là
A. 2. 108 m/s
B. 2,5. 108 m/s
C. 2,6. 108 m/s
D. 2,8. 108 m/s
Câu 40: Một hạt có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v   c 8  / 3 với c là tốc độ ánh sáng
trong chân không. Tỉ số giữa động năng và năng lượng nghỉ của hạt là
A. 1.
B. 2.
C. 0,5.
D.0,5 3 .
-31
Câu 41: Biêt khôi lượng của electron 9,1.10 (kg) và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108
(m/s). Công cần thiết để tăng tốc một electron từ trạng thái nghỉ đến tốc độ 0,6c là
A. 8,2.10-14 J.
B. 1,267.10-14J.
C. 267.10-15 J.
D. 2,0475.10-14 J

8

Câu 42 : Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển
động với tốc độ 0,8c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 0,36m0c2.
B. 1,25 m0c2.
C. 0,225m0c2.
D. 2m0c2/3.
Câu 43: Năng lượng nghỉ của 1 gam nguyên tử Côban 𝐶𝑜bằng:
A. 9.1016 J.

B. 9.1013 J

C. 3.105 J

D. 3.108 J.

Câu 44: Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Với c là tốc độ của ánh sáng trong chân
không thì tốc độ của hạt đó là






A.
B.
C.
D.
Câu 45: Một vật có khối lượng nghỉ 50 kg chuyển động với tốc độ 0,4c (c là tốc độ của ánh sáng trong
chân không) thì khối lượng động của nó xấp xỉ bằng
A. 54,6 kg.
B. 65,8 kg.
C. 52,6 kg.
D. 62,8 kg.
Câu 46: Một vật có khối lượng nghỉ m0 = 1 kg đang chuyển động với vận tốc v = 0,6c. Động năng của
vật là
A. 1,25.1016 J.
B. 2,25.1016 J.
C. 3,25.1016 J.
D. 4,25.1016 J.
Câu 47: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương
đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,8c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là:
A. l,75m0.

B. 5m0/3.

C. 0,36m0.

D. 0,25m0.

Câu 48: Biết động năng của một hạt bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó. Cho tốc độ của ánh sáng
trong chân không là c = 3.108 m/s. Tốc độ của hạt này xấp xỉ bằng
A. 2,57.108 m/s.
B. 2,46.108 m/s.
C. 2,35.108 m/s.
D. 2,24.108 m/s.
Câu 49: Tốc độ của 1 êlectron tăng tốc qua hiệu điện thế 10 5 V là
A. 0,4.108 m/s.
B. 0,8.108 m/s.
C. 1,2.108 m/s.
D. 1,6.108 m/s.
Câu 50: Biết khối lượng của electron 9,1.10−31 (kg) và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s).
Có thể gia tốc cho electron đến động năng bằng bao nhiêu nếu độ tăng tương đối của khối lượng bằng
6%.
A. 2,457.10−15 J.
B. 9,828. 10−14 J.
C. 4,914.10−15J
D. 4,914.10−14J

9