Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Thánh Gióng

41ce46cdaeed76d8c4deead90b2c0f3d
Gửi bởi: [email protected] 12 tháng 9 2016 lúc 23:04:15 | Được cập nhật: 3 giờ trước (9:32:09) Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 468 | Lượt Download: 0 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

THÁNH GIÓNG(Truyền thuyết)1. Truyền thuyết Thánh Gióng có nhiều nhân vật (bố mẹ, dânlàng, vua, sứ giả...) nhưng nhân vật chính là Thánh Gióng Nhânvật này được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng có tínhchất kì ảo: sinh ra khác thường (bà mẹ chỉ ướm vào vết chân lạ màthụ thai); thụ thai đến mười hai tháng; ba tuổi mà chẳng biết điđứng, nói cười; khi giặc đến thì bỗng dưng biết nói và lớn nhanhnhư thổi, sức khoẻ vô địch; đánh tan giặc lại bay về trời.2. Các chi tiết đặc biệt trong truyện thể hiện rấtnhiều nghĩa. Thứ nhất. tiếng nói đầu tiên củaGióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc Chi tiết nàychứng tỏ nhân dân ta luôn có thức chống giặcngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đềusẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiếtthần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầutiên, chú bé đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọngcủa đất nước. Thứ hai, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áogiáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi nhưnhững đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụngđể đánh giặc. Đây cũng là một chi tiết thần kì. Gióngsinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duynhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Thứ ba, bà conlàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé Gióng là đứacon của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng, dạy dỗ.Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sứcmạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Thứtư, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành trángsĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhândân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là nhữngngười lao động rất bình thường, nhưng khi chiếntranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnhbão tố, phi thường, vùi chôn quân giặc. Thứnăm, Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánhgiặc Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưngkhi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí.. Thứsáu, Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại vàbay thẳng lên trời. Gióng cũng như nhân dân haychính là nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, cămthù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòihỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.3. nghĩa của hình tượng Thánh Gióng ThánhGióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùngchống giặc ngoại xâm.Gióng được sinh ra từ nhân dân, do nhân dânnuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinhthần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân.Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sứcmạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn làsức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiênnhiên, bằng cả vũ khí thô sơ và hiện đại.Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dânta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thànhnhững nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòngyêu nước, sức mạnh quật khởi của dân tộc.4*. Sự thật lịch sử được phản ánh trongtruyện Thánh Gióng là thời đại Hùng Vương. Trêncơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nướcđã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nêncả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luônluôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc đểbảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúanước, nhân dân thời bấy giờ đã có thức chế tạovũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt).Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộcchống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã cótruyền thống huy động sức mạnh của cả cộngđồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.