Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

[Ngữ Văn 8] Bài 15\' thứ 2.

74d62488d45d7d931894fbf6388e6264
Gửi bởi: Nam Nguyễn Như 5 tháng 11 2016 lúc 5:28:37 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 615 | Lượt Download: 1 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Họ và tên: ………………………………. Thứ ngày tháng nămLớp ………… KIỂM TRA 15’Đọc các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách viết them vào phần để trống hoặc khoanh vào trước chữ cái trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi.1. Nhà văn Thanh Tịnh tên thật là gì?A. Trần Văn Ninh B. Trần Văn Minh C. Trần Hữu Tri D. Nguyễn Khắc Hiếu2. Chất thơ trong sang, nhẹ nhàng, rung động và thấm thía của truyện ngắn “Tôi đi học” sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào?A. Tự sựB. Miêu tảC. Biểu cảmD. Nghị luận3. Kỷ niệm ngày đầu tiên đi học của nhân vật “tôi” được kể theo trình tự thời gian, không gian nào?A. Cảm nhận của tôi trên đường tới trường.B. Cảm nhận của nhân vật tôi lúc trong trường.C. Cảm nhận của tôi trong lớp học.D. Cả phương án trên4. Câu nghĩ ấy lướt qua trong tâm trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi” sử dụng biện pháp nghệ thuật …………………5. Phương thức biểu đạt nào được thể hiện qua câu văn sau đây:“Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, long tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tự trường”A. Tự sựB. Miêu tảC. Biểu cảmD. Miêu tả và biểu cảm6. Cho các từ: Đoạn trích, chân thực, cảm động, Nguyên Hồng, tủi cực, cháy bỏng, thời thơ ấu, bất hạnh Hãy điền các từ đó vào trống thích hợp trong đoạn trích sau:……….. Trong lòng mẹ, trích hồi ký Những ngày thơ ấu của ……….. đã kể lại một cách ……. Những cay đắng, ……. cùng tình yêu thương …….. của nhà văn …….. đối với người mẹ……….7. Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” thuộc phương thức biểu đạt chính nào?A. Biểu cảmB. Tự sựC. Miêu tảD. Nghị luận8. Theo nhà văn Nguyễn Tuân, ai là người đã xui người nông dân nổi loạn?A. Ngô Tất TốB. Nam CaoC. Nguyễn Công HoanD. Vũ Trọng Phụng9. Ai là người đóng vai kể chuyện trong truyện ngãn “Lão Hạc”?A. Lão HạcB. Ông giáoC. Binh TưD. Cả nhân vật10. Văn bản “Cô bé bán diêm” tác giả là ai?A. Xéc-van-tétB. Hen-riC. An-đéc-xenD. Go-rơ-ki11. “Cô bé bán diêm” là tác phẩm văn học của nước nào?A. Cư-rơ-gư-xtanB. Tây Ban NhaC. MĩD. Đan Mạch.12. Những mộng tưởng của cô bé bán diêm theo trình tự nào?A. Lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en, người bà, hai bà cháu bay về trời.B. Lò sưởi, cây thông Nô-en, hai bà cháu bay về trời, bàn ăn, người bà.C. Bàn ăn, lò sưởi, cây thông Nô-en, người bà, hai bà cháu bay về trời.D. Lò sưởi, bàn ăn, người bà, cây thông Nô-en, hai bà cháu bay về trời.13. Đặc sắc nghệ thuật trong truyện ”Cô bé bán diêm” là gì?A. Xây dựng tình huống truyện độc đáo, bất ngờ.B. Kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng.C. Kếp hợp giữa nghị luận và biểu cảm.D. Kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa nghị luận và tự sự.14. Viết tiếp về gia cảnh của cô bé bán diêm:Bà nội hiền hậu mất,……………………………………………………………………………………………………………..15. Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” là gì ?A. Tương phảnB. Diễn biến nội tâm tinh tesC. Miêu tả tâm líD. Đối thoại đặc sắc16. Mặt hạn chế của nhân vật Đôn Ki-hô-tê trong đoạn tích “Đánh nhau với côi xay gió” là gì?A. Dũng mãnh, trọng danh dựB. Thật thà hay nghĩ đến lợi ích riêngC. Tỉnh táo, sống rất thực tếD. Đầu óc luôn ảo tưởng hão huyền.17. Mặt tích cực của nhân vận Xan-chô Pan-xa trong đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió”A. Dũng mãnh, trọng danh tự.B. Thật thà hay nghĩ đến lợi ích riêngC. Tỉnh táo, sống rất thực tế.D. Đầu óc luôn ảo tưởng, hão huyền.18. Đoạn trích Chiếc lá cuối cùng” được kể theo ngôi kể nào?A. Ngôi kể thứ nhất: Bác sĩB. Ngôi kể thứ nhất: Giôn-xiC. Ngôi kể thứ nhất: Bơ-menD. Ngôi kể thứ 319. Nghệ thuật nội bật của đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng” là: A. Khắc họa nhân vật độc đáo.B. Miêu tả và phan tích tâm lí nhân vật tài tình.C. Kết cấu đảo ngược tình huống lần.D. Tự sự kết hợp với nghị luận và biểu cảm.20. Qua hình ảnh Chiếc lá-“kiệt tác” của cụ Bơ-men để lại, tác giả muốn nói điều gì ?A. Cụ Bơ-men là một họa sĩ vẽ rất đẹpB. Cụ Bơ-men rất yêu quý Giôn-xiC. Cụ Bơ-men là một họa sĩ lẩm cẩm, lập dịD. Nghệ thuật chân chính được tạo ra từ tình yêu thương con người, vì sự sống của con người.ĐÁP ÁN.1.A 2.C 3.D 4.so sánh 5.D 6. Đoạn trích/Nguyên Hồng/chân thực, cảm động/tủi cực/cháy bỏng/thời thơ ấu/bất hạnh.7.B 8.A 9.B 10.C 11.D 12.A 13. 14. (T/khảo) Cô bị mồ côi mẹ, sống với người bố ích kỷ trong xó xỉnh và phải đi bán diêm kiếm sống.15.A 16.D 17.C 18.D 19.D 20.DTrên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.