Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề cương ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa lớp 10 năm 2016

65444eb72034a5ee465660734ffd4392
Gửi bởi: Họ và tên 28 tháng 8 2016 lúc 0:47:39 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 712 | Lượt Download: 5 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHẦN MỘT: ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIALỚP 10CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬA. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thành phần cấu tạo nguyên tử.- Nguyên tử gồm bộ phận+ Vỏ nguyên tử: gồm các hạt electron mang điện âm (e)+ Hạt nhân:. Hạt proton mang điện dương (p) nơtron không mang điện (n)Vậy nguyên tử gồm loại hạt cơ bản: p, e.- Vì nguyên tử luôn trung hòa điện, nên trong nguyên tử: số hạt số hạt e.2. Kích thước, khối lượng của nguyên tử.Nguyên tử được xem như một khối cầu có đường kính 10 -10m 0AHạt nhân nguyên tử cũng được xem như là một khối cầu có đường kính 10 -4 Khối lượng nguyên tử: mnt mp mn me Vì khối lượng me << mp mn mnt mp mn mhn (bằng khối lượng hạt nhân).mnt Z.mp N.mn (u) vì mp mn 1u. (Z, lần lượt là tổng số proton,số nơtron) Khi nguyên tử cho hoặc nhận electron để biến thành ion thì khối lượng ion cũngđược xem là khối lượng nguyên tử.3. Đồng vị, khối lượng nguyên tử trung bình.a) Định nghĩa: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học, nghĩa là cócùng số proton nhưng số khối khác nhau giống nhau, khác nhau dẫn đến khácnhau).b) Khối lượng nguyên tử trung bình (A của các nguyên tố hóa học. =Khèi îng hçn hîp c¸c ®ång vÞTæng sè nguyªn tö ®ång vÞ= A1.x1 A2.x2 ... Ai.xiTrong đó: A1 A2 …, Ai là số khối của đồng vị thứ 1, 2, i. x1 x2 …, xi là số lượng đồng vị thứ (hoặc là số nguyên tử của đồngvị thứ i), lấy theo thập phân (x1 x2 xi 100% 1).VD: Trong thiên nhiên clo có hai đồng vị là 3517Cl chiếm 75% và 3717Cl chiếm 25% về sốlượng. Tính khối lượng của nguyên tử Clo ?Khối lượng nguyên tử Clo 75 2535. 37.100 100+ 35,5 (u)4. Sự sắp xếp electron trong nguyên tửa) Nguyên tắc sắp xếp: Nguyên lý vững bền: Các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến caoThứ tự tăng dần mức năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 5p 4d 6s 4f 5d 6p 7s …- Nguyên lý Pauli: Trong một obitan chứa tối đa 2e và 2e này có chiều tự quay ngượcnhau.- Qui tắc Hund: Trong một phân lớp chưa đủ số electron, các electron có khuynh hướngphân bố vào các obitan sao cho số electron độc thân trong một phân lớp nhiều nhất.b) Cấu hình electroncủa nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớpthuộc các lớp khác nhau.Cấu hình electron còn được viết dưới dạng lượng tửMỗi lượng tử biểu diễn bằng một vuông thay cho một obitan; mỗi electron biểu diễnbằng một mũi tên. Một đã có đủ electron, người ta nói rằng một cặp electron đã ghépđôi. Nếu một chỉ có electron thì đó là electron độc thân. bitan trèng electron ®éc th©n CÆp electron ghÐp ®«i13 Cấu hình electron 1s 22s 22p 63s 23p hoặc [Ne] 3s 23p 1s 2s 2p 3s 3p 26 Fe Sơ đồ phân bố theo mức năng lượng: 1s 22s 22p 63s 23p 4s 3d 6- Cấu hình electron 1s 22s 22p 63s 23p 63d 64s hoặc [Ar] 3d 64s 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 2Lưu ý: Một số trường hợp đặc biệt nếu nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài (n-1)d ans (n: số thứ tự lớp ngoài cùng).+ Nếu 5; 1.+ Nếu 11 10; 1.Ví dụ:24 Cr 1s 22s 22p 63s 23p 63d 54s hay [Ar] 3d 54s 129 Cr 1s 22s 22p 63s 23p 63d 104s hay [Ar] 3d 104s 15. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùngĐối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có tối đa là electron .Các nguyên tử có electron lớp ngoài cùng đều rất bền vững, chúng hầu nhưkhông tham gia vào phản ứng hóa học. Đó là các nguyên tử khí hiếm (hay khí trơ), hoặcHe có electron lớp ngoài cùng cũng rất bền vững.Các nguyên tử có 1, 2, electron lớp ngoài cùng đều là những kim loại (trừ B)Các nguyên tử có 5, 6, electron lớp ngoài cùng thường là những phi kim.Các nguyên tử có electron lớp ngoài cùng có thể là phi kim (nếu thuộc chu kìnhỏ hoặc kim loại (nếu thuộc chu kì lớn).Các electron lớp ngoài cùng quyết định hầu hết các tính chất hóa học của mộtnguyên tố. Do đó có thể dự đoán tính chất hóa học cơ ban của một nguyên tử nếu biếtđược sự phân bố electron trong nguyên tử của nguyên tố đó.B. Bài tập minh họaB1. Cấp độ biết (5 câu)Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện làA. electron. B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. proton vàelectron.Câu 2: Số khối của nguyên tử bằng tổngA. số proton và nơtron. B. số proton và electronC. số nơtron, electron và proton. D. số điện tích hạt nhân.Câu 3: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùngA. số khối. B. điện tích hạt nhânC. số nơtron D. tổng số proton và nơtronCâu 4: Chọn cấu hình electron đúng trạng thái cơ bản?A. 1s 22s 22p 63p 2. B. 1s 22s 22p 63s 2. C. 1s 22s 22p 53s D. 1s 22s 22p 63s 13p 1.Câu 5: Phân lớp s, p, lần lượt đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron làA. 1, 3, 5. B. 2, 4, 6. C. 1, 2, 3. D. 2, 8, 18.B2. Cấp độ hiểu (5 câu)Câu 6: Cấu hình electron của nguyên tử có số hiệu bằng 17 làA. 1s 22s 22p 63s 23p 44s 1B. 1s 22s 22p 63s 23d C. 1s 22s 22p 63s 23p D.1s 22s 22p 63s 23p 34s 2Câu 7: Các ion sau: 28O- 212Mg+ 313Al+ bằng nhau vềA. Số khối B. Số nơtron C. Số proton D. SốelectronCâu 8: Cation 2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p 6, cấu hình electron củanguyên tử làA. 1s 22s 22p 6. B. 1s 22s 22p 63s 1. C. 1s 22s 22p 63s 2D. 1s 22s 22p 4.Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố có 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu nguyên tử nàosau đây là của nguyên tố R?A. 13756 RB. 13781R C. 8156R D. 5681 RCâu 10: trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na 11) làA 1s 22s 22p 53s 1s 22s 22p 43s 1s 22s 22p 63s .1s 22s 22p 63s 1B3. Cấp độ vận dụng thấp (5 câu)Câu 11: Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố là 28, trongđó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8, nguyên tố làA. (Z=8) B. (Z=9) C. Ar (Z=18) D. (Z=19)Câu 12: Nguyên tử nguyên tố có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp1,8333 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố làA. Na (Z=11) B. Mg (Z=12) C. Al (Z=13) D. Cl (Z=17)Câu 13: Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện là 128. Trong hợp chất, số proton củanguyên tử nhiều hơn số proton của là 38. CT của hợp chất trên làA. FeCl3 B. AlCl3 C. FeF3 D. AlBr3Câu 14: Đồng có hai đồng vị là 6329Cu (chiếm 73%) và 6529Cu (chiếm 27%). Nguyên tửkhối trung bình của Cu làA. 63,45 B. 63,54 C. 64,46 D. 64,64Câu 15: Nguyên tố có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất có số khối 35 chiếm 75%.Nguyên tử khối trung bình của là 35,5. Đồng vị thứ hai có số khối làA. 36 B. 37 C. 38 D. 39B4. Cấp độ vận dụng cao (5 câu)Câu 16: Mg có đồng vị 24 25 2612 12 12, ,Mg Mg Mg và Clo có hai đồng vị 3517Cl và 3717Cl Cóbao nhiêu loại phân tử khác nhau tạo nên từ các đồng vị của hai nguyên tố đó?A. B. C. 12 D. 10Câu 17: Nguyên của nguyên tố có electr ức năng lư ng cao nhất là 3p.Nguyên tử của nguyên tố cũng có electron ức năng lư ng 3p và có ột electronở lớp ngoài cùng. Nguy tử và có electron ơn kém nh là 2. Nguyên tố X, Ylần lư làA. phi kim và kim loại. B. khí ếm và kim loại. C. loại và khí hiế D. loại và kim loại.Câu 18: Số nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s làA. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 19: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, là phi kim), số electron của cation bằngsố electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, chỉcó một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là A. AlN. B. MgO. C. LiF. D. NaF. Câu 20: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 3717Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử,còn lại là 3517Cl Thành phần theo khối lượng của 3717Cl trong HClO4 là:A. 8,92% B. 8,43% C. 8,56% D. 8,79%ĐÁP ÁN:1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20D ACHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCVÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀNA. KIẾN THỨC CƠ BẢNI. Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.1. nguyên tố: mỗi nguyên tố được xếp vào một của bảng gọi là nguyên tố. Stt của số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó số số e.2. Chu kì: Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron,được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.- Bảng HTTH gồm chu kì được đánh số thứ tự từ đến (chu kì nhỏ: 1, 2, 3; chu kìlớn: 4, 5, 6, 7).Chu kì 7Cấu hình 1s 1-22s 1-22p 1-63s 1-23p 1-64s 1-2 3d 1-104p 1-65s 1-2 4d 1-105p 1-6 …Số nguyêntố 18 18 32 Z=87 Z= 110Chưahoànthành- Stt chu kì số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì đó số thứ tự lớpngoài cùng.3. Nhóm nguyên tố: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hìnhelectron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành mộtcột.- Số thứ tự nhóm số electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố trong nhóm hóa trịcủa nguyên tố trong oxit cao nhất. trừ số trường hợp ngoại lệ Số electron lớp ngoàicùng của nguyên tố nhóm A.- Bảng hệ thống tuần hoàn gồm nhóm (nhóm chính) và nhóm (nhóm phụ)+) Nhóm gồm các nguyên tố mà electron có mức năng lượng cao nhất thuộcphân lớp (nguyên tố họ s) hoặc (nguyên tố họ p). Gồm IA, IIA, …, VIIIIA.+) Nhóm gồm các nguyên tố mà electron có mức năng lượng cao nhất thuộcphân lớp (nguyên tố họ d) hoặc (nguyên tố họ f). Gồm IB, IIB, …, VIIIB.Lưu ý: electron hóa trị là những electron lớp ngoài cấu hình bão hòa (ns 2np 6) hoặc giả bãohòa (n-1)d 10.- Nếu hai nguyên tố X, thuộc cùng nhóm A, thuộc hai chu kì liên tiến nhau trong bảngHTTH, ta có: ZY ZX (chu kì 2,3 hoặc 3,4)hoặc ZY ZX 18 (chu kì 4, hoặc 5, 6)hoặc ZY ZX 32 (chu kì 5, hoặc 6, 7)- Nguyên tử các nguyên tố có số electron hóa trị là 8, 9, 10 đều thuộc nhóm VIIIBII. Các tính chất biến đổi tuần hoàn1. Một số tính chất biến đổi tuần hoàn:a) Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1 của nguyên tử: Là năng lượng tối thiểu cần đểtách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử trạng thái cơ bản.Vd: 1e 1312 kj/mol.b) Độ âm điện Khapa): Độ âm điện của nguyên tử đặc trưng cho khả năng hútelectron của nguyên tử khi hình thành liên kết hóa học.c) Tính kim loại, tính phi kim:- Tính kim loại: Là tính chất của nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường electron đểtrở thành ion dương.- Tính phi kim: Là tính chất của nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận thêm electronđể trở thành ion âm.2. Các tính chất biến đổi tuần hoàn.a) Trong một chu kì: Chiều tăng. Năng lượng ion hóa thứ nhất Bán kính nguyên tử Độ âm điện Tính phi kim Tính axit của oxit, hiđroxit Tính kim loại Tính bazơ của oxit, hiđroxit b) Theo nhóm A.- Năng lượng ion hóa thứ nhất - Bán kính nguyên tử Độ âm điện Tính phi kim Tính axit của oxit, hiđroxit Tính kim loại Tính bazơ của oxit, hiđroxit hiều tăngLưu ý:- Độ âm điện đặc trưng cho khả năng thu electron về phía mình khi hình thành liên kếthóa học. Nguyên tử nguyên tố càng hút electron mạnh thì độ âm điện lớn.- Về so sánh bán kính nguyên tử, ion:+ Nguyên tử, ion có cùng số e: khi tăng bán kính nguyên tử giảm.+ Nguyên tử, ion có cùng điện tích hạt nhân (cùng Z): số tăng bán kính nguyên tửtăng.+ Khi số lớp electron tăng bán kính nguyên tử tăng.III. CÔNG THỨC OXIT CAO NHẤT, HỢP CHẤT KHÍ VỚI HIĐRO, HIĐROXITCỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG HTTH.Nhóm II III IV VI VIIHợp chất vớihiđro MHrắn MH2rắn MH3rắn MH4Khí MH3khí H2 Mkhí HMkhíOxit cao nhất M2 MO M2 O3 MO2 M2 O5 MO3 M2 O7B. BÀI TẬP MINH HỌAB1. Cấp độ biết (5 câu)Câu 1: Chu kì là dãy các nguyên tố có cùngA. số lớp electron. B. số electron hóa trịC. số proton. D. số điện tích hạt nhân.Câu 2: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn do Mendeleev công bố được sắp xếp theotăng dầnA. Khối lượng nguyên tử. B. bán kính nguyên tửC. số hiệu nguyên tử D. độ âm điện của nguyên tử.Câu 3: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hiện nay được sắp xếp theo tăng dầnA. Khối lượng nguyên tử. B. bán kính nguyên tửC. số hiệu nguyên tử. D. độ âm điện của nguyên tử.Câu 4: Trong một nhóm (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhómVIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. Câu 5: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thìA. Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng B. Bán kính nguyên tử tăng, độ âm điệngiảmC. Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng D. Bán kính nguyên tử và độ âm điện đềugiảmB2. Cấp độ hiểu (5 câu)Câu 6: Số số nguyên tố thuộc chu kì 2, 4, lần lượt là A. 8, 18, 32. B. 2, 8, 18. C. 8, 18, 18. D. 8, 10, 18.Câu 7: Chọn phát biểu không đúngA. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì đều có số lớp electron bằng nhau.B. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng chu kì nhìn chung tương tự nhau.C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng nhóm có số electron lớp ngoài cùng nhìnchung bằng nhau.D. Tính chất của các nguyên tố trong cùng nhóm là tương tự nhau.Câu 8: trạng thái cơ bản, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố là1s 22s 22p 63s 23p 4. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn làA. số 16, chu kì 3, nhóm IVA. B. số 16, chu kì 3, nhóm VIA.C. số 16, chu kì 3, nhóm IVB. D. số 16, chu kì 3, nhóm VIB.Câu 9: Cấu hình electron của nguyên tử X: 1s 22s 22p 63s 23p 5. Hợp chất với hidro và oxicao nhất có dạngA. HX, X2 O7 B. H2 X, XO3 C. XH4 XO2 D. H3 X, X2 O5Câu 10: Anion -và cation 2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p 6. Vị trícủa các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); có số thứtự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). B. có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); có số thứ tự20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). C. có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); có số thứtự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). D. có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); có số thứ tự20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). B3. Cấp độ vận dụng thấp (5 câu)Câu 11: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:A. N, P, O, F. B. P, N, F, O. C. N, P, F, O. D. P, N, O, F.Câu 12: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: Li, O, F, 11 Na đư ếp theo thứ ựtăng dần trái sang phải làA. Li, Na, O, F. B. F, O, Li, Na. C. F, Li, O, Na. D. F, Na, O, Li.Câu 13: Cho các nguyên tố (Z 11), (Z 17), (Z 9) và (Z 19). Độ âm điệncủa các nguyên tố tăng dần theo thứ tựA. R. B. Y. C. R. D. R< Y. Câu 4: Cho các nguyên ố: (Z 9), (Z Si (Z 14 ), Mg (Z 2). Dãyg ồm các nguyên đư sắp theo ch ều ảm dần bán kính nguyên tử trái sangph là:A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N.Câu 15: Các kim loại X, Y, có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là:1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1 Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăngdần tính khử từ trái sang phải là:A. Z, X, Y. B. Y, Z, X. C. Z, Y, X.D. X, Y, Z.B4. Cấp độ vận dụng cao (5 câu)Câu 16: Công thức phân tử hợp chất khí tạo bởi nguyên tố và hiđro là RH3 Trong oxitmà có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố làA. S. B. As. C. N. D. P.Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố có ấu hình electron ngoài cùng là ns2 p4 .Trong hợp chất khí của nguyên tố hi ro, ch ếm 94,12% khối ng. Phần ră mkhối ng của nguyên tố trong oxit cao ất làA. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%.Câu 18: Nguyên tố là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3 .Nguyên tốt tạo với kim loại hợp chất có công thức MY, trong đó chiếm 63,64%về khối lượng. Kim loại làA Zn Cu Mg FeCâu 19: Phần trăm khối lư ng của nguyên tố trong hợp chất khí ới hiđro (R cósố oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao ất tư ng ứng là a% và b%, ới 11 4.Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Phân oxit cao ất của không có cực. B. Nguyên tử (ở ạng thái bản) có electron s.C. Oxit cao nhất của ều ện ng là chất rắn.D. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, huộc chu kì 3.Câu 20: và là hai nguyên uộc cùng ột chu hai nhóm liên tiế Sốproton của nguyên nh ều hơn số proton của nguyên tử X. ng số hạt protontrong nguyên tử và là 33. ận xét nào sau đây về X, là đúng?A. ện của ớn hơn độ âm ện của Y. B. chất là chất ều ện hư ng.C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử (ở ạng thái bản) có electron.D. Phân ớp ngoài cùng ủa nguyên (ở ạng thái bản) có electron.ĐÁP ÁN:1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20A DCHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌCA. KIẾN THỨC CƠ BẢNI. TỔNG QUAN VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC1. Phân tử và liên kết hóa học- Trong tự nhiên các khí hiếm tồn tại trạng thái phân tử đơn nguyên tử. Nguyên tử củacác nguyên tố khác rất ít khi tồn tại một cách độc lập mà có xu hướng kết hợp với nhauđể tạo ra phân tử hay tinh thể có hai hay nhiều nguyên tử. Sự kết hợp này nhằm đạt đếncấu trúc mới bền vững hơn, có năng lượng thấp hơn. Người ta gọi sự kết hợp giữa cácnguyên tử là liên kết hóa học .2. Các khuynh hướng hình thành liên kết hóa họca) Electron hóa trịElectron hóa trị là electron có khả năng tham gia tạo liên kết hóa học.Các nguyên tố nhóm có số electron hóa trị bằng số electron lớp ngoài cùng, các nguyêntố nhóm có số electron hóa trị bằng số electron có trong các phân lớp (n-1)d và ns.b) Công thức LewisCông thức Lewis là loại công thức cho biết số electron hóa trị của nguyên tử,trong đó hạt nhân và electron lớp trong được biểu diễn bằng kí hiệu hóa học của nguyêntố, còn electron hóa trị tượng trưng bằng các dấu chấm (.) đặt xung quanh kí hiệu củanguyên tố (có phân biệt electron ghép đôi và độc thân). Mỗi cặp electron tham gia liênkết hoặc tự do còn có thể biểu diễn bằng một đoạn gạch ngang (-)b) Các khuynh hướng hình thành liên kết Qui tắc bát tử (Octet)Như trên đã nói, sự hình thành liên kết là nhằm đạt cấu trúc bền vững hơn. Thựctế cho thấy chỉ các nguyên tử khí hiếm là tồn tại độc lập mà không liên kết với cácnguyên tử khác. Sở dĩ như vậy vì chúng có lớp electron ngoài cùng có cấu hình ns 2np (8electron) bền vững, có trạng thái năng lượng thấp. Trên cơ sở này, người ta cho rằng khitham gia liên kết để đạt cấu trúc bền các nguyên tử phải làm cho lớp vỏ của chúng giốnglớp vỏ của khí hiếm gần kề. Có hai giải pháp đạt đến cấu trúc này là dùng chung hoặctrao đổi các electron hóa trị.Những điều nói trên là nội dung của qui tắc bát tử: Khi tham gia vào liên kếthóa học các nguyên tử có khuynh hướng dùng chung electron hoặc trao đổi để đạt đếncấu trúc bền của khí hiếm bên cạnh với hoặc electron lớp ngoài cùng ”.Ví dụ: Cl Cl:......:..HH-Cl: Na Cl Na+ Cl-(2/8) (2/8/8)+NaCl:....(2/8/1)(2/8/7)II. LIÊN KẾT ION1. Khái niệm về ion.Ion là những nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện tích.VD: Na +; Ca 2+; Al 3+; 4NH 3NO 24SO -.- Sự tạo thành cation: các nguyên tử kim loại có bán kính nguyên tử lớn và có số electronhoá trị ít (thường có từ đến electron) nên có năng lượng ion hoá nhỏ, các nguyên tửnày dễ mất electron hoá trị để trở thành ion dương (cation). n+ neTrên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.