Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Hướng dẫn soạn bài Vật Lý lớp 8 Bài: Công thức tính nhiệt lượng

e18091ed0684963bdba24418e3cf7673
Gửi bởi: Lazada 17 tháng 6 2016 lúc 2:14:40 | Được cập nhật: 30 tháng 4 lúc 14:01:51 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 520 | Lượt Download: 0 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Hướng dẫn soạn bài Vật Lý lớp 8Bài: Công thức tính nhiệt lượngA. Kiến thức trọng tâm:1. Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.2. Công thức tính nhiệt lượng: Công thức tính nhiệt lượng thu vào =m ∆t trong đó: là nhiệt lượng (J), là khối lượng của vật (kg), ∆t là độ tăng nhiệt của vật 0C hoặc K), là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).3. Nhiệt dung riêng của một chất: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho kg chất đó tăng thêm 0CLưu ý: Để tính được nhiệt lượng khi có sự trao đổi nhiệt (có vật tóa nhiệt, vật thu nhiệt), khi công nhận sự bảo toàn năng lượng, thì cần phải có được cả hai đại lượng Qtỏa và Qthu Song cả hai đại lượng này đểu không đo được trực tiếp mà chỉ có thể kháo sát được qua các đạilượng trung gian (thời gian, lượng nhiên liệu tốn, những kiến thức nàyvề sau khi học định luật Jun-len-xơ và năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu HS mới được học). Nhiệt lượng phu thuộc đồng thời vào ba đạilượng c, m, ∆t 0C. Khi nghiên cứu sự biến đổi của phải xét sự biến đổi của từng đại lượng khi các đại lượng còn lại không đổi. Để có thể hiểu sâu hơn về kiến thức được học trong đời sống hàng ngày như: Khi đun cùng một siêu nước đến nhiệt độ càng cao (độ tăng nhiệt độ càng lớn) thì càng lâu, nghĩa là nhiệt lượng mà nước cần thu là càng lớn. Khi đun hai ấm nước thì thấy ấm nước đầy thu được nhiều nhiệt lượng hơn vì đun mất nhiều thời gian hơn. Đun hai lượng dầu ăn và nước có khối lượng bằng nhau tăng đến cùng một nhiệt độ thì thấy nước cần thu nhiều nhiệt lượng hơn. Từ đó ta nhận thấy, nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ, khối lượng và chất làm vật.Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.