Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

GIÁO ÁN VẬT LÝ 8 CHỦ ĐỀ

d41d8cd98f00b204e9800998ecf8427e
Gửi bởi: Thành Đạt 28 tháng 10 2020 lúc 15:41:25 | Được cập nhật: 20 giờ trước (10:05:41) Kiểu file: DOC | Lượt xem: 1574 | Lượt Download: 118 | File size: 3.247616 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8
Tuần 1
Tiết 1

Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là chuyển động cơ học.
- Hiểu được thế nào là quỹ đạo chuyển động.
- Có khái niệm đứng yên và chuyển động từ đó hiểu rõ tính tương đối của chuyển động.
2. Kĩ năng:
- Lấy được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống.
- Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- Xác định được các dạng chuyển động thường gặp như chuyển động thẳng, cong, tròn..
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học và thích khám khá tự nhiên.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng
kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ
1. Đối với GV:
- Tranh vẽ phóng to hình 1.1; 1.2; 1.3 trong SGK.
2. Đối với mỗi nhóm HS:
- Tài liệu và sách tham khảo ….
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ
GV nhắc nhở yêu cầu và phương pháp học đối với môn Vật lý 8
+ Đủ SGK, vở ghi, vở bài tập
+ Tích cực tham gia thảo luận nhóm, làm thí nghiệm..
Năm học 2019-2020

Trang 1

TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8
3. Bài mới:
Họat động của giáo viên

Họat động của học sinh

Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
- GV giới thiệu nội dung chương trình - HS ghi nhớ
môn học trong năm.

Bài 1: CHUYỂN
ĐỘNG CƠ HỌC

+ GV phân chia mỗi lớp thành 4 nhóm,
chỉ định nhóm trưởng giao nhiệm vụ.
Nhóm trưởng phân công thư ký theo - HS nêu bản chất về sự
chuyển động của mặt
từng tiết học.
trăng, mặt trời và trái đất
Tổ chức tình huống học tập
trong hệ mặt trời.
HS đọc phần thông tin SGK/3 để tìm - HS đưa ra phán đoán
các nội dung chính trong chương I.
Đặt vấn đề: Mặt Trời mọc đằng Đông,
lặn đằng Tây (Hình 1.1). Như vậy có
phải là Mặt Trời chuyển động còn Trái
Đất đứng yên không ? Bài này sẽ giúp
các em trả lời câu hỏi trên.
- Yêu cầu học sinh gIải thích
- GV đặt vấn đề vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là chuyển động cơ học.
- Hiểu được thế nào là quỹ đạo chuyển động.
- Có khái niệm đứng yên và chuyển động từ đó hiểu rõ tính tương đối của chuyển động.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Năm học 2019-2020

Trang 2

TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8
Họat động 1: Tìm hiểu làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên. (12 phút)
- Yêu cầu HS thảo luận C1

- HS hoạt động nhóm (2’)

I. Làm thế nào để biết vật
- Đại diện 1 nhóm nêu, HS chuyển động hay đứng
yên.
khác giải thích.
- Sự thay đổi vị trí của vật
- GV nhận xét và đưa ra 1
này so với vật khác (Vật
cách xác định khoa học
mốc) theo thời gian gọi là
nhất.
chuyển động cơ học (gọi tắt
chuyển động ).
- GV đưa ra khái niệm về - HS ghi nhớ.
chuyển động cơ học.
+ Ví dụ: sgk
- Yêu cầu HS hoàn thành
- Khi vị trí của vật không
- HS hoạt động cá nhân trả
C2, C3
thay đổi so với vật mốc thì
lời C2
coi là đứng yên.
- HS thảo luận nhóm nhỏ
+ Ví dụ: sgk
(theo bàn) trả lời C3
- GV đưa ra kết luận.
- Đại diện 1 nhóm trả lời,
lớp nhận xét
Họat động 2: Xác định tính tương đối của chuyển động và đứng yên (8 phút)
- GV cho HS xác định - HS thảo luận theo bàn
chuyển động và đứng yên - 1 HS đại diện trả lời
đối với khách ngồi trên ô tô
đang chuyển động.

II. Tính tương đối của
chuyển động và đứng yên

- Chuyển động hay đứng
yên chỉ có tính tương đối.
- Yêu cầu HS trả lời C4 đến
Vì một vật có thể chuyển
C7.
- HS hoạt động cá nhân trả động so với vật này nhưng
lại đứng yên so với vật khác
lời từ C4 đến C7.
và ngược lại. Nó phụ thuộc
- GV nhận xét và đưa ra
vào vật được chọn làm
tính thương đối của chuyển
mốc.
động
Hoạt động 3: Xác định một số dạng chuyển động thường gặp (7 phút)
- GV giới thiêu quỹ đạo - HS ghi nhớ
chuyển động và đưa ra các
dạng chuyển động.
- GV nhận xét và cho HS
mô tả dạng chuyển động
của một số vật trong thực tế
Năm học 2019-2020

III. Một số chuyển động
thường gặp.
- Đường mà vật chuyển
động vạch ra goi là quỹ đạo
chuyển động.
- Căn cứ vào Quỹ đạo
Trang 3

TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8
- Yêu cầu HS lấy một số ví
chuyển động ta có 3 dạng
dụ về các dạng chuyển - HS tự đưa ra các ví dụ chuyển động:
động?
trong thực tế
+ Chuyển động thẳng
+ Chuyển động cong
+ Chuyển động tròn
- Ví dụ: sgk
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Bài 1: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển động cơ
học?
A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật.
B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật.
D. Chuyển động cơ học là chuyển dời vị trí của vật.
đáp án
Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
⇒ Đáp án B
Bài 2: Quan sát một đoàn tàu đang chạy vào ga, trong các câu mô tả sau đây, câu mô tả
nào là sai?
A. Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga.
B. Đoàn tàu đang đứng yên so với người lái tàu.
C. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang ngồi trên tàu.
D. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang đứng dưới sân ga.
đáp án
So với hành khách đang ngồi trên tàu thì đoàn tàu đứng yên.
⇒ Đáp án C
Bài 3: Quỹ đạo chuyển động của một vật là
Năm học 2019-2020

Trang 4

TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8
A. đường mà vật chuyển động vạch ra trong không gian.
B. đường thẳng vật chuyển động vạch ra trong không gian.
C. đường tròn vật chuyển động vạch ra trong không gian.
D. đường cong vật chuyển động vạch ra trong không gian.
đáp án
Quỹ đạo chuyển động của một vật là đường mà vật chuyển động vạch ra trong không
gian.
⇒ Đáp án A
Bài 4: Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này:
A. Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên.
B. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động.
C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động.
D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên.
đáp án
Khi ta nói Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây, ta đã xem Mặt Trời chuyển động
còn Trái Đất đứng yên.
⇒ Đáp án A
Bài 5: Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển
động thẳng trên đường là chuyển động
A. thẳng
B. tròn
C. cong
D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn.
đáp án
Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động
thẳng trên đường là một chuyển động tròn.
⇒ Đáp án B
Bài 6: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt mưa rơi theo
đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các
giọt mưa:
A. cũng rơi theo đường thẳng đứng.
Năm học 2019-2020

Trang 5

TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8
B. rơi theo đường chéo về phía trước.
C. rơi theo đường chéo về phía sau.
D. rơi theo đường cong.
đáp án
Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa rơi theo
đường chéo về phía sau.
⇒ Đáp án C
Bài 7: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:
A. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau.
B. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
C. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau.
D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.
đáp án
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật có thể đứng yên so với vật này
nhưng lại chuyển động so với vật khác.
⇒ Đáp án B
Bài 8: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?
A. Sự rơi của chiếc lá.
B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời.
C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước.
D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ.
đáp án
Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước không phải là chuyển động cơ
học.
⇒ Đáp án C
Bài 9: Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước. Còn hành
khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trước. Vậy hành khách
trên tàu A sẽ thấy tàu C
A. đứng yên.
B. chạy lùi ra sau.
C. tiến về phía trước.
Năm học 2019-2020

Trang 6

TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8
D. tiến về phía trước rồi sau đó lùi ra sau.
đáp án
Hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu B và C chuyển động cùng chiều về phía trước.
⇒ Đáp án C
Bài 10: Một ô tô chở khách chạy trên đường, người phụ lái đi soát vé của hành khách
trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây đúng?
A. Người phụ lái đứng yên
B. Ô tô đứng yên
C. Cột đèn bên đường đứng yên
D. Mặt đường đứng yên
đáp án
Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì ô tô đứng yên.
⇒ Đáp án B
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
- Yêu cầu HS thảo luận C10
và C11
1. Chuyển giao nhiệm vụ
học tập:
- GV chia 4 nhóm yêu cầu
hs trả lời vào bảng phụ
trong thời gian 5 phút:
+ Nhóm 1, 2: Trả lời C10.
+ Nhóm3, 4: Trả lời C11.
- GV theo dõi và hướng dẫn
HS

IV . Vận dụng
*C11) Khi nói: Khoảng
1. Thực hiện nhiệm vụ học cách từ vật tới mốc không
thay đổi thì đứng yên so với
tập:
vật mốc, không phải lúc nào
- HS sắp xếp theo nhóm, cũng đúng.
chuẩn bị bảng phụ và tiến
hành làm việc theo nhóm - Ví du trong chuyển động
dưới sự hướng dẫn của GV tròn thì khoảng cách từ vật
đến mốc (Tâm) là không
đổi, song vật vẫn chuyển
đông.

2. Đánh giá kết quả thực 2. Báo cáo kết quả hoạt
hiện nhiệm vụ học tập:
động và thảo luận
Năm học 2019-2020

Trang 7

TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8
- Yêu cầu đại diện các - Đại diện các nhóm treo
nhóm treo kết quả lên bảng. bảng phụ lên bảng
- Yêu cầu nhóm 1 nhận xét - Đại diện các nhóm nhận
nhóm 2, nhóm 3 nhận xét xét kết quả
nhóm 4 và ngược lại
- GV Phân tích nhận xét, - Các nhóm khác có ý kiến
đánh giá, kết quả thực hiện bổ sung.(nếu có)
nhiệm vụ học tập của học
sinh.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Lần đầu tiên An được đi tàu hỏa, Tàu đang dừng ở sân ga cạnh đoàn tàu khác, bỗng An
thấy tàu mình chạy . Một lúc sau nhìn thấy nhà ga vẫn đứng yên, An mới biết là tàu
mình chưa chạy . Em hãy giải thích vì sao như vậy?
- Yêu cầu HS trả lời BT 1.1 và 1.2 sách BT
4. Hướng dẫn về nhà:
- Dặn HS học bài cũ, làm bài tập còn lại và nghiên cứu trước bài 2: “Vận tốc”.

Năm học 2019-2020

Trang 8

TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8
Tuần 2

CHỦ ĐỀ : CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT

Tiết 2

BÀI 2: VẬN TỐC
BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU –
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm, ý nghĩa của vận tốc.
- Biết được công thức và đơn vị tính của vận tốc.
- Hiểu được khái niệm chuyển động đều và chuyển động không đều.
- Biết được công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động
2. Kĩ năng:
- So sánh được mức độ nhanh, chậm của chuyển động qua vận tốc.
- Biết vận dụng công thức tính vận tốc để tính: vận tốc, quãng đường và thời gian
chuyển động khi biết các đại lượng còn lại.
- Nhận biết được chuyển động không đều và chuyển động đều.
- Biết cách tính vận tốc trung bình của chuyển động.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác có ý thức xây dựng bài, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Phẩm chất yêu thương, trung thực, tự chủ, trách nhiệm
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng
kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng
lực thực hành, thí nghiệm
II. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH
Nội

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận

dung/chủ

dụng

đề/chuẩn

cao

Năm học 2019-2020

Trang 9

TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8
Đơn vị tốc độ phụ
Tìm hiểu
vận tốc , độ
lớn, đơn vị

- Độ lớn của tốc
độ cho biết mức độ
nhanh hay chậm của
chuyển

động

thuộc vào đơn vị đo độ Làm được các bài tập
dài và đơn vị đo thời
gian. Đơn vị hợp pháp

áp dụng công thức



của tốc độ là mét trên , khi biết trước hai trong
được xác định bằng
giây (m/s) và ki lô mét ba đại lượng và tìm đại
độ dài quãng đường
đi được trong một

trên giờ (km/h): 1km/h lượng còn lại.
 0,28m/s.

đơn vị thời gian.
- Công thức tính tốc
độ:

; trong đó:

v là tốc độ của vật; s
là quãng đường đi
được; t là thời gian
để đi hết quãng
đường đó.
Chuyển
động đều,
chuyển
động
không đều

[TH].
- Chuyển động đều
là chuyển động mà tốc
độ có độ lớn không
thay đổi theo thời
gian.
- Chuyển động
không đều là chuyển
động mà tốc độ có độ
lớn thay đổi theo thời
gian.

Năm học 2019-2020

Trang 10

TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8
Tốc độ

[NB]. Tốc độ trung
bình
của
một
trung bình
chuyển động không
đều trên một quãng
đường được tính
bằng công thức
,
trong đó : vtb là tốc
độ trung bình ;
s là quãng
đường đi được ;
t là thời
gian để đi hết quãng
đường.

[VD]. Tiến hành thí
nghiệm: Cho một vật
chuyển động trên quãng
đường s. Đo s và đo
thời gian t trong đó vật
đi hết quãng đường.
Tính
[VD]. Giải được bài tập
áp

dụng

công

thức

để tính tốc độ
trung
chuyển

bình

của

động

vật

không

đều, trên từng quãng
đường hay cả hành trình
chuyển động.

III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Nhận biết:
Câu 1: - Độ lớn của vận tốc cho biết gì?
- Vận tốc được xác định như thế nào?
Câu 2: + Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều? Cho ví dụ.
Câu 3: Công thức tính vận tốc trung bình?
2. Thông hiểu:
Câu 1: + Chuyển động đều và chuyển động không đều có đặc điểm gì khác nhau?

Năm học 2019-2020

Trang 11

TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8
Câu 2: Chuyển động của oto chạy từ Hà nội đến Hải phòng là chuyển động đều hay
không đều? Tại sao? Khi nói oto chạy từ Hà Nội tới hải Phòng với vận tốc 50km/h là nói
tới vận tốc nào?
3. Vận dụng
Câu 1: Một đoàn tàu trong thời gian 1,5h đi được quãng đường dài 81km. tính vận tốc
của tàu ra km/h, m/s và so sánh số đo vận tốc của tàu bằng các đơn vị trên
Câu 2: Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc là 12km/h. hỏi quãng đường đi
được là bao nhiêu?
Câu 3: một người đi bộ với vận tốc 4km/h. tìm khoảng cách từ nhà đến nơi làm , biết
thời gian cần để người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 30 phút
V. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm thế nào để biết 1 vật chuyển động hay đứng yên? Cho ví dụ về vật chuyển động
và vật đứng yên.
- Vì sao chuyển động và đứng yên lại có tính tương đối? Cho ví dụ minh họa.
3. Bài mới:
Họat động của giáo viên

Họat động của học sinh

Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
* GV đưa ra tình huống:

Bài 2: VẬN TỐC

- Có 2 bạn trong lớp ở gần - HS trả lời
nhà nhau. Khi đi học trên
cùng 1 đoạn đường từ nhà
Năm học 2019-2020

Trang 12

TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8
đến trường, 1 bạn đi bộ, 1
bạn đi xe đạp. Hỏi bạn nào
đến trường trước.
- Vậy bạn nào đi nhanh
- Bạn đi xe đạp
hơn?
- Làm sao các em biết bạn
đi xe đạp đi nhanh hơn?
- HS sẽ đưa ra các câu trả
=> Làm thế nào để biết một lời
vật chuyển động nhanh hay
chậm thì bài học hôm nay
sẽ giúp chúng ta trả lời câu
hỏi đó.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm, ý nghĩa của vận tốc.
- Biết được công thức và đơn vị tính của vận tốc.
- Hiểu được khái niệm chuyển động đều và chuyển động không đều.
- Biết được công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
1: Tìm hiểu về vận tốc
- GV cho HS đọc bảng 2.1

- HS quan sát bảng 2.1

I. Vận tốc

- Quãng đường đi được
- Yêu cầu HS hoàn thành - HS hoạt động cá nhân làm trong một đơn vị thời gian
gọi là vận tốc.
C1
C1
- Yêu cầu HS hoàn thành - HS ghi kết quả tính được - Độ lớn của vận tốc cho
biết sự nhanh, chậm của
C2
vào bảng 2.1
chuyển động.
- GV kiểm tra lại và đưa ra - HS ghi nhớ
- Độ lớn của vận tốc được
khái niệm vận tốc
tính bằng quãng đường đi
1. Chuyển giao nhiệm vụ 2. Thực hiện nhiệm vụ
được trong một đơn vị thời
học tập:
gian.
- HS hoạt động theo nhóm
Năm học 2019-2020

Trang 13

TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8
3. Báo cáo kết quả hoạt
- Yêu cầu NHÓM HS hoàn động và thảo luận
thành C3
- Đại diện các nhóm treo
bảng phụ lên bảng
4. Đánh giá kết quả thực - Đại diện các nhóm khác
nhận xét kết quả
hiện nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu đại diện các - Các nhóm khác có ý kiến
nhóm treo kết quả lên bảng. bổ sung.(nếu có)
- Yêu cầu nhóm 1 nhận xét đại diện 1 nhóm trả lời.
nhóm 3, nhóm 2 nhận xét - HS ghi nhớ
nhóm 4 và ngược lại
- 1 HS dựa vào sgk trả lời
- GV Phân tích nhận xét,
đánh giá, kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập của học
sinh.
- GV nhận xét và kết luận
- Độ lớn của vận tốc cho
biết gì?
- Vận tốc được xác định
như thế nào?
Xác định công thức tính vận tốc
- Cho HS nghiên cứu SGK

- Từng HS nghiên cứu SGK II. Công thức tính vận tốc

- Yêu cầu viết công thức

- 1 HS lên bảng viết công
thức tính vận tốc.

v =

- Cho HS nêu ý nghĩa của - 1 HS nêu ý nghĩa của các
các đại lượng trong công đại lương trong công thức. Trong đó:
thức.
- v: là vận tốc của chuyển
- GV nhận xét
- HS ghi nhớ
động
- S: là quãng đường chuyển
động của vật
- t: là thời gian đi hết quãng
đường đó.
Năm học 2019-2020

Trang 14

TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8
Xác định đơn vị của vận tốc
- Vận tốc có đơn vị đo là gì? - HS trả lời
- GV giới thiệu đơn vị đo - 1 HS chỉ ra.
độ lớn của vận tốc.
- Tốc kế dùng để làm gì và
sử dụng ở đâu ?

III. Đơn vị vận tốc
- Đơn vị đo lường hợp pháp
của vận tốc là: m/s; km/h
- Dụng cụ đo vận tốc goi là
tốc kế.

- GV giới thiệu và cho HS
quan sát tốc kế.
2 Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều
- Cho HS nghiên cứu SGK 2 - Từng HS đọc định nghĩa I. Định nghĩa
phút và cho biết:
trong SGK
- Chuyển động đều là
+ Thế nào là chuyển động - 1 HS trả lời, HS khác chuyển động có vận tốc
đều? Chuyển động không nhận xét
không thay đổi theo thời
đều? Cho ví dụ.
gian.
+ Chuyển động đều và
chuyển động không đều có
đặc điểm gì khác nhau?
- GV kết luận

- Ví dụ: Chuyển động của
đầu kim đồng hồ, quả đất.
- Chuyển động không đều là
chuyển động có vận tốc
thay đổi theo thời gian.

1. Chuyển giao nhiệm vụ
học tập:
1. Thực hiện nhiệm vụ học Ví dụ: Chyển động của xe
lên hoặc xuống dốc.
- GV chia 4 nhóm yêu cầu tập:
hs thảo luận và trả lời vào - HS sắp xếp theo nhóm,
bảng phụ trong thời gian 5 chuẩn bị bảng phụ và tiến
phút
hành làm việc theo nhóm
+ Căn cứ vào bảng 3.1/12 dưới sự hướng dẫn của GV
sgk tính vận tốc của từng
quảng đường, sau đó trả lời
C1, C2
- GV theo dõi và hướng dẫn
HS
2. Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập:
Năm học 2019-2020

Trang 15

TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8
- Yêu cầu đại diện các 2. Báo cáo kết quả hoạt
nhóm treo kết quả lên bảng. động và thảo luận
- Yêu cầu nhóm 1 nhận xét - Đại diện các nhóm treo
nhóm 3, nhóm 2 nhận xét bảng phụ lên bảng
nhóm 4 và ngược lại
- Đại diện các nhóm khác
- GV Phân tích nhận xét, nhận xét kết quả
đánh giá, kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập của học
- Các nhóm khác có ý kiến
sinh.
bổ sung.(nếu có)
*C1)
- Chuyển động đều trên
đoạn DF
- Chuyển động không đều
trên đoạn AD
* C2)
- Yêu cầu HS lấy ví dụ thực - Chuyển động của đầu
tế về chuyển động đều và cánh quạt đang chạy ổn
chuyển động không đều
định là chuyển động đều.
- GV nhận xét và phân tích - Chuyển động còn lại là
kĩ hơn
chuyển động không đều.
- 3 HS lấy ví dụ
3: Xác định công thức tính vận tốc trung bình
- GV giới thiệu và chỉ rõ - HS ghi nhớ
công thức tính vận tốc trung
bình của chuyển động
không đều.

II. Vận tốc trung bình của
chuyển động không đều
vtb =
S1 + S2 + S3 + ….
vtb =
t1 + t2 + t3 + ….

Trong đó:
Năm học 2019-2020

Trang 16