Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giáo án PTNL Giáo dục công dân lớp 9

d1b6e95bbe5a95bf5ba73b2048648c19
Gửi bởi: Khoa CNTT - HCEM 11 tháng 10 2021 lúc 14:42:16 | Được cập nhật: 4 giờ trước (19:15:59) | IP: 10.1.29.98 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 833 | Lượt Download: 3 | File size: 1.174528 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19- Bài 11 TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓAHIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức - Hiểu được những định hướng cơ bản, những nhiệm vụ quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ CNH- HĐH đất nước. - Hiểu vị trí, vai trò, trách nhiệm của thế hệ thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. 2. Kỹ năng - Có kỹ năng tông hợp, giải quyết các công việc của bản thân như lập nghiệp, có kỹ năng giao tiếp, biểu đạt ý định với những người cân thiết như GVCN, bố mẹ, bạn bè…. 3. Thái độ - Xác định rõ trách nhiệm của bản thân trong giai đoạn hiện nay. - Có ý thức cao trong học tập, rèn luyện. - Hình thành lý tưởng sống đúng đắn. 4. Năng lực: NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ, NL trách nhiệm công dân, NL tự quản lí và phát triển bản thân, NL tư duy phê phán. II. Chuẩn bị 1. GV: - Kế hoạch bài học - Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 9; - Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính (hồ dán), kéo; - Trường hợp, tình huống liên quan đến nội dung bài học. 2. HS: - HS đọc, tìm hiểu trước bài học III. Tổ chức dạy học 1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động. a. HĐ khởi động: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. b. HĐ hình thành kiến thức mới * HĐ1: Tìm hiểu về ý nghĩa của CNH- HĐH - Phương pháp: Dự án. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. * HĐ 2 : tìm hiểu trách nhiệm cảu thanh niên và Phương hướng rèn luyện - Phương pháp: Đàm thoại,thảo luận nhóm (nhóm lớn, cặp đôi), nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn phủ bàn, chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi. c. HĐ luyện tập: Trang 1 - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. d. HĐ vận dụng : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. e. HĐ tìm tòi, sáng tạo : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. A. Khởi động * Mục tiêu: - Kích thích HS tự tìm hiểu về các vấn đề về trách nhiệm cảu thanh niên trong thời kì CNH- HĐH đất nước. - Hình thành năng lực tư duy phê phán, xử lí tình huống thực tiễn, năng lực trách nhiệm công dân. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cộng đồng 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -GV: Cho HS nghe bài hát " Khát vọng tuổi trẻ"- Vũ Hoàng ? Lời bài hát muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì? *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Trao đổi - Giáo viên: quan sát - Dự kiến sản phẩm: Lời bài hát là lời nhắn nhủ tới thế hệ thanh niên với trách nhiệm xây dựng và đóng góp, bảo vệ Tổ Quốc *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học … ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học… B. Hình thành kiến thức - Mục tiêu: + HS hiểu được những vấn đề xảy ra trong thực tế và nội dung bài học + NL: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác... + PPDH/ KTDH: Giải quyết vấn đề, thảo luận, giao tiếp và sáng tạo... Trang 2 - Cách tiến hành Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt - HĐ 1: Nêu ý nghĩa của CNH- HĐH 1. Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của CNH- HĐH 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân - Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: HS đọc phần ĐVĐ 1. Tìm hiểu ý nghĩa của CNHHĐH các nhóm thảo luận( thảo luận theo bàn) các câu hỏi phần gợi ý sgk/ 38 - Học sinh tiếp nhận… *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc nhóm - Giáo viên quan sát - Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng - GV: kết luận Công cuộc đổi mới được Đảng ta đề ra năm 1986 đã Có ý nghĩa rất quan trọng, là cơ sở khẳng định CNH- HĐH là phương hướng đúng đắn, để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng là nhiệm vụ quan trọng để thực hiện lý tưởng của Bác kém phát triển, cơ bản trở thành Hồ thực hiên mục tiêu" dân giàu, nước mạnh,xã hội nước CNH- HĐH công bằng dân chủ, van minh". Mỗi người phải xác định 1 chỗ đứng, một vị trí của mình. Đặc biệt là thế 2. Trách nhiệm của thanh niên hệ thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH Trang 3 * Hoạt động 2: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH 1. Mục tiêu: HS biết được trách nhiệm của thanh niên với sự nghiệp CNH- HĐH 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: ? theo em thanh niên cần có trách nhiệm gì trong sự nghiệp CNH-HĐH? Cho HS thảo luận nhóm - Học sinh tiếp nhận… * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh :Thảo luận - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm - Ra sức học tập văn hóa, khoa học kĩ thuật, tu dưỡng - Ra sức học tập văn hóa, khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị, có lối sống lành mạnh, rèn luyện các kỹ năng, phát triển năng lực đạo đức, tư tưởng chính trị, có lối sống lành mạnh, - Tích cực tham gia các hoạt động rèn luyện các kỹ năng, phát triển năng lực chính trị- xã hội. - Tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội. - Thanh niên là "Lực lượng nòng - Thanh niên là "Lực lượng nòng cốt" cốt" *Báo cáo kết quả: Phiếu học tập *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng * HĐ 3: Phương hướng rèn luyện của thanh niên 3. Phương hướng rèn luyện của thanh niên 1. Mục tiêu: HS biết được Phương hướng rèn luyện của thanh niên 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt độngcặp đôi 3. Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập Trang 4 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: ? theo em thanh niên cần rèn luyện như thế nào để có trách nhiệm gì trong sự nghiệp CNHHĐH? Cho HS thảo luận cặp đôi - Học sinh tiếp nhận… * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh :Thảo luận - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm - Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện . - Xác định lý tưởng sống đúng đắn. - Xây dựng kế hoạch học tập thực hiện tốt nhiệm vụ của HS lớp 9. *Báo cáo kết quả: Phiếu học tập *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng - Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện . - Xác định lý tưởng sống đúng đắn. - Xây dựng kế hoạch học tập thực hiện tốt nhiệm vụ của HS lớp 9. C. Hoạt động luyện tập 1. Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết về kiến thức bài học. - Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo. 2. Phương thức thực hiện: Cá nhân, nhóm 3. Sản phẩm hoạt động: vở HS 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: 5. Tiến trình hoạt động (lần lượt thực hiện các bài tập 1. 2. 3…) *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên… ? theo em thanh niên cần có trách nhiệm gì trong sự nghiệp CNH-HĐH? ? Phương hướng rèn luyện của thanh niên - Học sinh tiếp nhận… Trang 5 * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh :Thảo luận - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết quả: Phiếu học tập *Đánh giá kết quả- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức - GV: Tổ chức đàm thoại với HS các bài tập sgk/ 39 D. Hoạt động vận dụng 1. Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ năng có được vào các tình huống thực tiễn. Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, thông tin truyền thông. 2. Phương thức thực hiện: Cá nhân, cộng đồng 3. Sản phẩm hoạt động: vở HS 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên… - GV yêu cầu HS về nhà viết(khoảng 10 dòng) nói lên quan điểm, suy nghĩ của em về trách nhiệm của học sinh hiện nay. - GV: hướng dẫn HS hoàn thiện kế hoạc rèn luyện dựa vào nội dung của bài học - Học sinh tiếp nhận… * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh :cá nhân - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết quả: Phiếu học tập *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức - GV: Tổ chức đàm thoại với HS các bài tập sgk/ 39 E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Mục tiêu HS nâng cao khả năng đánh giá, nhận xét được thế nào là trách nhiệm đúng đắn của thanh niên trong thời kì CNH- HĐH. Hình thành NL đánh giá, NL tư duy phê phán, NL công nghệ. * Cách tiến hành Phương thức thực hiện: GV: giao dự án cho HS Tổ chức 1 buổi nói chuyện về trách nhiệm thanh niên trong thời kì CNH- HĐH Trang 6 - GV: hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung trao đổi, nêu được trách nhiệm của thanh niên trong từng thời kỳ lịch sử Hãy xây dựng một kế hoạch học tập,rèn luyện của mình trong năm học này. Trao đổi với các bạn trong nhóm So sánh trách nhiệm của thanh niên trong thời kỳ chiến tranh và trong thời kỳ CNH- HĐH đất nươc. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 20- Bài 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Hiểu đc hôn nhân là gì? - Nêu đc các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở nc ta. - Kể đc các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. - Tác hại của việc kết hôn sớm. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của bản thân trong việc thực hiện luật hôn nhân và gia đình năm 2000 3. Thái độ: Trang 7 Nghiêm chỉnh chấp hành luật hôn nhân và gia đình Không tán thành việc kết hôn sớm 4. Các năng lực hướng tới phát triển ở học sinh NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ, NL trách nhiệm công dân, NL tự quản lí và phát triển bản thân, NL tư duy phê phán. II. Chuẩn bị 1. GV: - Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 9, luật hôn nhân và gia đình 2000; - Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính (hồ dán), kéo; - Trường hợp, tình huống liên quan đến nội dung bài học. - Chuẩn bị của học sinh: 2. HS đọc, tìm hiểu trước bài học III. Tổ chức dạy học 1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động. a. HĐ khởi động: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. b. HĐ hình thành kiến thức mới * HĐ1: Tìm hiểu về Đặt vấn đề - Phương pháp: Dự án. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. * HĐ 2 : Tìm hiểu nội dung bài học Hôn nhân là gì, những quy định của pháp luật - Phương pháp: Đàm thoại, dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm. c. HĐ luyện tập: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. d. HĐ vận dụng : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. e. HĐ tìm tòi, sáng tạo : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. A. Khởi động 1. Mục tiêu: - Kích thích HS tự tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ của CD trong gia đình. - Hình thành năng lực tư duy phê phán, xử lí tình huống thực tiễn, năng lực trách nhiệm công dân. 2. Phương thức thực hiện: Trang 8 - Hoạt động cộng đồng 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ GV: Nêu tình huống 4/12/2010 một vụ tự tử đã xảy ra ở Sơn La. Nguyên nhân là do cha mẹ của cô gái đã ép cô tảo hôn với một người con trai bản khác. Do mâu thuẫn với cha mẹ cô đã tự vẫn vì không muốn lập gia đình sớm. Trong thư viết để lại cho gia đình cô đã nói lên ước mơ của thời con gái và những dự định trong tương lai còn dang dở chưa thực hiện được. ? Suy nghĩ của em về cái chết thương tâm của cô gái? (xót xa) ? Theo em trách nhiệm thuộc về ai? (gia đình, bản thân cô thiếu tự chủ) ? Cô gái nên làm gì? (nhờ chính quyền địa phương can thiệp, các vị bô lão có tiếng nói trong dòng họ, xóm làng) *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học B. HĐ hình thành kiến thức - Mục tiêu: + HS hiểu được những vấn đề xảy ra trong thực tế và nội dung bài học + NL: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác... + PPDH/ KTDH: Giải quyết vấn đề, thảo luận, giao tiếp và sáng tạo... - Cách tiến hành Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Trang 9 HĐ 1: Tìm hiểu mục đặt vấn đề (8’) . I. Đặt vấn đề 1. Mục tiêu: HS hiểu được những vấn đề về tinh yêu, hôn nhân và hạnh phúc… 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân - Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: 1 HS đọc phần ĐVĐ 1. Chuyện của T 2. Nỗi khổ của M các nhóm thảo luận( thảo luận theo bàn) các câu hỏi phần gợi ý sgk - Học sinh tiếp nhận… *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh… - Giáo viên… - Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng - HS thảo luận các vấn đề ? Ai là người có lỗi trong câu chuyện trên? Vì sao? - Hs: Bố mẹ T (ham giàu) K (là người chồng thiếu trách nhiệm) ? Để có hạnh phúc trong gia đình thì anh K và bố mẹ T phải làm gì? - Hs: + Bố mẹ T: Không vụ lợi (vì tiền, danh vọng) ép buộc con lấy người con không yêu. Trang 10