Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Hóa trường THPT Chuyên Lam Sơn tỉnh Thanh Hóa

36c5a8376a5cc5ebd8a95297af73e87a
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 8 tháng 8 2021 lúc 19:59:09 | Được cập nhật: 2 giờ trước (15:50:11) | IP: 14.245.250.39 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 173 | Lượt Download: 6 | File size: 0.139533 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (2 điểm) 1. Cho từng chất: Fe, BaCO3, Al2O3, NaOH lần lượt vào các dung dịch KHSO 4, AgNO3. Viết các PTHH xảy ra. 2. Một hơp chất có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có số nơtron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X, số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt. Tìm số proton và số khối của nguyên tử nguyên tố M và X. Xác định công thức của MX2. Câu 2. (2 điểm) 1. Tìm các chất để thay thế cho các chữ cái trong ngoặc (), sau đó cân bằng PTHH sau: 0 t (1). FeS + O2   (A)↑ + (B)  (C)↓+ (D) (2) (A) + H2S   0 t (3). (C) + (E)   (F)  (G) + H2S↑ (4). (F) + HCl    (H) ↓ + (I) (5). (G) + NaOH    (K) (6). (H) + O2 + (D)   0 0 t (7). (K)   (B) + (D) t (8). (B) + (L)   (E) + (D) 2. Có một hỗn hợp bột gồm các oxit: K 2O, MgO, BaO. Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp oxit trên. Câu 3. (2 điểm) 1. Hoàn thành các phương tình phản ứng theo sơ đồ (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): A  men   (1) B O2 , men     (2) C H 2 SO4  B ,(3)   0 D  NaOH  ,t (4) E 2. Hiđrocacbon mạch hở X là chất khí ở điều kiện thường, sục X vào dung dịch Br2 (trong dung môi CCl4) , thu được chất hữu cơ Y có chứa 85,106% brom về khối lượng. - Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên X. - Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: 0 0 0 Cl2 t , xt , xt  X     Z  t T  t  Polivinylclorua C4H10   Câu 4. (2 điểm) 1. Hỗn hợp A gồm Al và FexOy . Nung m gam A trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều rồi chia B thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thấy có khí thoát ra đồng thời khối lượng chất rắn giảm 4,62 gam so với trước phản ứng. Phần 2: Cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thấy thoát ra 3,696 lít khí SO2( sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Mặt khác, nếu trộn thêm 4,0 gam hỗn hợp D gồm MgO, CuO, Fe2O3 ( biết O chiếm 28% về khối lượng trong D) vào phần 2 rồi tiếp tục thực hiện phản ứng nhiệt nhôm ( trong điều kiện không có không khí), sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn E. Cho toàn bộ E phản ứng hết với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư thì thấy có 0,52 mol H2SO4 đã phản ứng. Viết các phương trình hóa học xảy ra, tìm giá trị của m và công thức hóa học của FexOy trong A 2. Chia dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3 thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất hòa tan vừa đúng 2,56 gam bột Cu. Phần thứ hai tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 50,5 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính số mol của Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3 trong dung dịch X. Câu 5. (1 điểm) Thực hiện phản ứng este hoá giữa một axit hữu cơ đơn chức mạch hở và một rượi no đơn chức mạch hở. Sau phản ứng tách lấy hỗn hợp X chỉ gồm este, axit và rượu. Cho 19,48 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 1M thì thu được 10,12 gam rượu và m gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 19,48 gam hỗn hợp X thì thu được 20,608 lít khí CO 2 (đktc) và 15,48 gam H2O. Hoá hơi hoàn toàn lượng rượu trên thì thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 3,52 gam CH4 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. a. Tính m và hiệu suất của phản ứng este hoá. b. Xác định CTPT của rượu, axit và este. Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X. Câu 6. (1 điểm) 1. Cho sơ đồ điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm: - Trong sơ đồ trên X là KMnO4, viết PTHH. - Hãy giải thích tại sao trong thí nghiệm trên: + Khí O2 lại được thu qua nước? + Ống nghiệm khi lắp hơi chúc xuống và khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn? 2. Dầu mỡ dùng làm thực phẩm có điểm gì khác với dầu mỡ dùng để bôi trơn máy (được tách ra từ dầu mỏ) về thành phần cấu tạo? ----------------------------------HẾT---------------------------------------