Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 2 Địa 9 trường THCS Phú Lâm

0d2b16424302d8aa05b9c8278d2ced68
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 29 tháng 3 2022 lúc 23:24:58 | Được cập nhật: 29 tháng 4 lúc 22:59:51 | IP: 113.189.71.228 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 97 | Lượt Download: 0 | File size: 0.038543 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Ngày kiểm tra: ......./......./.................

PHÒNG GD & ĐT TP TUYÊN QUANG

TRƯỜNG THCS PHÚ LÂM

ĐỀ SỐ 2

KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II

NĂM HỌC 2020-2021

Môn: Địa lí – Lớp 9 – Tiết 52

Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra kiến thức địa lí đã học trong HKII về vùng Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, phát triển và bảo vệ tài nguyên biển đảo Việt Nam, địa lí tỉnh Tuyên Quang.

- Thấy được ưu nhược điểm về tiếp thu kiến thức của HS, đánh giá năng lực nhận thức ý thức học tập của HS giúp GV phân loại HS.

2. Kĩ năng:

- Khắc sâu kĩ năng cơ bản đã rèn luyện trong HKII: Rèn kỹ năng xử lí số liệu và phân tích số liệu để so sánh sản lượng thuỷ sản của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước.

3. Thái độ:

- Phát huy tính tự giác, thật thà của HS khi làm bài.

4. Năng lực, phẩm chất:

- NL chung : giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.

- NL chuyên biệt : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, xử lí số liệu và phân tích số liệu để so sánh sản lượng thuỷ sản của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước.

- Phẩm chất: tự tin, tự chủ, chăm chỉ, trung thực

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:

- Hình thức: Trắc nghiệm khách quan + tự luận

- Học sinh làm bài tập trên lớp, thời gian 45 phút

III. THIẾT LẬP MA TRẬN.

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Thấp Cao
TN TL TL TN TL
1.Vùng Đông Nam Bộ - Biết được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng.

Hiểu đâu không phải là lợi thế của vùng biển Đông Nam Bộ

Hiểu vấn đề bức xúc nhất hiện nay ở Đông Nam Bộ

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

4

1,0

10%

2

0,5

5%

6

1,5

15%

2. Vùng đồng bằng Sông Cửu Long - Biếu được 1 số đặc điểm của vùng .

Hiểu được ngành thủy hải sản là thế mạnh của vùng

Nắm được

Đặc điểm tự nhiên của vùng

Biết xác định dạng biểu đồ thích hợp qua bảng số liệu

- Biết tính tỷ lệ % và phân tích số liệu và kiến thức đã học để rút ra được ý nghĩa về sản lượng thuỷ sản của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2

0,5

5%

2

0,5

5%

0,25

0,5

5%

0,75

2,5

25%

5

4,0

40%

3. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển – đảo - Biết được các đặc điểm về vùng biển nước ta

- Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển, đảo đối với việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng.

- Trình bày một số biện pháp bảo vệ tài nguyên biển, đảo

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3

0,75

7,5%

1

3,0

30%

4

3,75

37,5%

4. Địa lí tỉnh Tuyên Quang Biết được một số đặc điểm cơ bản về địa lí tỉnh

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3

0,75

7,5%

3

0,75

7,5%

T. số câu

T. số điểm

Tỉ lệ %

12

3,0

30%

5

4,0

40%

1

3,0

30%

18

10

100%

PHÒNG GD & ĐT TP TUYÊN QUANG

TRƯỜNG THCS PHÚ LÂM

Họ và tên:.............................................

Lớp 9......

Thứ ngày tháng năm 2021

KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II

NĂM HỌC 2020-2021

Môn: Địa lí – Lớp 9 – Tiết 52

Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)

Ký duyệt đề Điểm bài thi
Người ra đề Người duyệt đề
Cao Thị Tuyết Mai Trần Thị Thanh Nhàn

ĐỀ BÀI:

I. Phần trắc nghiệm (4,0 điểm)

Chọn câu trả lời đúng nhất.

Câu 1. Vùng Đông Nam Bộ nổi bật so với cả nước với loại khoáng sản nào sau đây?

A. Nước khoáng B. Sét cao lanh C. Dầu mỏ D. Than.

Câu 2. Một vấn đề bức xúc nhất hiện nay ở Đông Nam Bộ là

A. Nghèo tài nguyên B. Dân đông C. Ô nhiễm môi trường D. Thu nhập thấp.

Câu 3: Lợi thế của vùng biển Đông nam Bộ không phải là

  1. khai thác dầu khí B. sản xuất muối C. du lịch biển D. dịch vụ biển

Câu 4: Các trung tâm công nghiệp lớn nhất ở Đông nam Bộ là

A.TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu B. TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa

C. TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa D. TP. Hồ Chí Minh, Tây Ninh

Câu 5: Trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí ở Đông Nam Bộ là

A.Đồng Nai B. Tây ninh C. Bình Phước D. Bà Rịa – vũng Tàu

Câu 6: So với cả nước diện tích cây cao su ở Đông Nam Bộ chiếm

A.65,4% B.65,5% C.65,6% D.65,7%

Câu 7. Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh

A. Thuỷ hải sản B. Giao thông C. Du lịch D. Nghề rừng .

Câu 8. Loại hình giao thông vận tải phát triển nhất vùng đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Đường bộ B. Đường sắt C. Đường sông D. Đường biển.

Câu 9: Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng Sông Cửu Long?

A.Diện tích tương đối rộng B. Khí hậu cận xích đạo

C. Địa hình cao và bị chia cắt D. Có sự đa dạng sinh học

Câu 10: So với cả nước vùng đồng bằng Sông Cửu Long có

A.mật độ dân số thấp hơn B. tỉ lệ hộ nghèo thấp hơn

C.tuổi thọ trung bình thấp hơn D. tỉ lệ dân thành thị cao hơn

Câu 11. Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ

A. Móng Cái đến Vũng Tàu B. Móng Cái đến Hà Tiên

C. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên D. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau.

Câu 12. Đảo nào sau đây có diện tích lớn nhất nước ta

A. Bạch Long Vĩ B. Phú Quý C. Lí Sơn D. Phú Quốc.

Câu 13: Vùng biển nước ta có những loại khoáng sản nào?

A.Đồng, chì, muối, mangan, cát trắng B. Dầu, khí, muối , than, sắt

C.Muối, apatit, bô xít, thiếc D. Dầu, khí, muối , ôxít ti tan, cát trắng

Câu 14. Tỉnh Tuyên Quang có diện tích là bao nhiêu?

A. 5568km2 B. 5668km2 C. 5768 km2 D. 5868 km2

Câu 15. Tỉnh Tuyên Quang có bao nhiêu thành phố và bao nhiêu huyện?

A. 1 TP và 5 huyện. B. 1 TP và 6 huyện. C. 1 TP và 7 huyện. D. 1 TP và 4 huyện.

Câu 16: Tỉnh Tuyên Quang gồm bao nhiêu dân tộc?

  1. 21 dân tộc B. 22 dân tộc C. 23 dân tộc D. 24 dân tộc

II : Tự luận: (6,0 điểm)

Câu 1. (3,0điểm) Vì sao phải bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo? Hãy trình bày phương hướng nhằm bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo?

Câu 2. (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau:

Diện tích, sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2009.

Đồng bằng sông Cửu Long Cả nước
Diện tích (nghìn ha) 3870,0 7437,2
Sản lượng (triệu tấn) 20523,2 38950,2

a.Dựa vào bảng số liệu trên hãy chọn dạng biểu đồ thích hợp thể hiện diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước?

b.Căn cứ vào bảng số liệu hãy tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước. Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng này

BÀI LÀM:

...…………............................................................................................................................

……………...............................................................................................................................…………............................................................................................................................

……………................................................................................................................................................................................................................................................................................…………............................................................................................................................

……………................................................................................................................................................................................................................................................................................…………............................................................................................................................

……………................................................................................................................................................................................................................................................................................…………............................................................................................................................

……………................................................................................................................................................................................................................................................................................…………............................................................................................................................

……………............................................................................................................................................................................................................................................................................……………................................................................................................................................................................................................................................................................................…………............................................................................................................................

……………................................................................................................................................................................................................................................................................................…………............................................................................................................................

……………................................................................................................................................................................................................................................................................................…………............................................................................................................................

……………................................................................................................................................................................................................................................................................................…………............................................................................................................................

……………................................................................................................................................................................................................................................................................................…………............................................................................................................................

……………................................................................................................................................................................................................................................................................................…………............................................................................................................................

……………................................................................................................................................................................................................................................................................................…………............................................................................................................................

……………................................................................................................................................................................................................................................................................................…………............................................................................................................................

……………................................................................................................................................................................................................................................................................................…………............................................................................................................................

……………............................................................................................................................................................................................................................................................................……………................................................................................................................................................................................................................................................................................…………............................................................................................................................

……………................................................................................................................................................................................................................................................................................…………............................................................................................................................

……………................................................................................................................................................................................................................................................................................…………............................................................................................................................

……………................................................................................................................................................................................................................................................................................…………............................................................................................................................

……………................................................................................................................................................................................................................................................................................…………............................................................................................................................

……………................................................................................................................................................................................................................................................................................…………............................................................................................................................

ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

Phần I. Trắc nghiệm( 4,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C C B B D C A C
Câu 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án C B B D D D B B

Phần II. Tự luận ( 6,0 điểm)

Câu Nội dung (Đáp án) Điểm
1

* Cần bảo vệ tài nguyên môi trường biển – đảo vì:

- Biển nước ta mang lại những lợi ích kinh tế , khoa học và an ninh quốc phòng vô cùng to lớn. ( giao thông, du lịch, khoáng sản, đánh bắt nuôi trồng hải sản...)

0,5
- Biển nước ta đang bị suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường. 0,5

Phương hướng nhằm bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo:

- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.

0,5
- Bảo vệ và trồng rừng rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn 0,5
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức 0,5
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản. 0,25
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.. 0,25
2 a.Dạng biểu đồ thích hợp để thể hiện diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước là biểu đồ tròn. 0,5

b.Tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước.

Tỉ lệ diện tích lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước:

(3834,8 : 7504,3) x 100% = 51,1%.

Tỉ lệ sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước:

(17,7 : 34,4) x 100% = 51,5%.

0,5

Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long:

- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta. Việc sản xuất lương thực của vùng giải quyết nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng cũng như cả nước, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia.

0,5
- Cung cấp mặt hàng lúa gạo xuất khẩu có giá trị, thu nhiều ngoại tệ (Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới, trong đó đồng bằng sông Cửu Long là vùng xuất khẩu chủ lực). 0,5
- Cung cấp nguồn phụ phẩm cho ngành chăn nuôi, thúc đẩy ngành này phát triển. 0,25
- Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân. 0,25
- Phát huy hiệu quả những thế mạnh về điều kiện tự nhiên và dân cư của vùng, góp phần sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên (thau chua, rửa mặn). 0,5