Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 Tin 12 trường THPT Tôn Đức Thắng nằm 2017-2018

a768e7c3f3ee1145aaf09810dfb2fa68
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 28 tháng 8 2022 lúc 17:37:31 | Được cập nhật: hôm kia lúc 12:57:23 | IP: 250.184.207.124 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 93 | Lượt Download: 0 | File size: 0.0896 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NINH THUẬN

TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG

TỔ CHUYÊN MÔN SINH – TIN - CNN

DrawObject1

XÂY DỰNG MA TRẬN KIẾN THỨC KIỂM TRA HKI

MÔN TIN HỌC KHỐI 12 - NĂM HỌC 2017 – 2018

Tên chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tổng

§3. Cấu trúc chương trình

Biết cấu trúc chương trình gồm hai phần

Chương trình chạy được với phần thân rỗng.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1 Câu (Câu 1)

0.33 điểm

3.3 %

1 Câu (Câu 2)

0.33 điểm

3.3 %

2 Câu

0.67 điểm

6.7 %

§4. Một số kiểu DL chuẩn

Biết phạm vi giá trị kiểu Integer

Hiểu được bộ nhớ cần cấp phát bao nhiêu byte để lưu trữ khi khai báo nhiều biến

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1 Câu (Câu 3)

0.33 điểm

3.3 %

1 câu (câu 4)

0.33 điểm

3.3 %

2 Câu

0.67 điểm

6.7 %

§5. Khai báo biến

Biết khai báo biến đúng

Khai báo được hai biến nguyên và một biến thực

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1 Câu (Câu 5)

0.33 điểm

3.3 %

1 Câu (Câu 6 )

0,33 điểm

3,3 %

2 Câu

0.67 điểm

6.7 %

§6. phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

Nhận biết biểu thức số học

Xác định câu lệnh gán đúng

Biểu diễn biểu thức số học trong Pascal, xác định giá trị biểu thức với các toán hạng cụ thể.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1 Câu (Câu 7)

0.33 điểm

3.3 %

1 Câu (Câu 8 )

0,33 điểm

3,3 %

2 Câu (Câu 29, 30)

0.67 điểm

6.7 %

4 Câu

1.33 điểm

13.3 %

§7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản

Nhận biết lệnh Readln(x)

Hiểu thủ tục ra với kết quả là giá trị của biểu thức

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1 Câu (Câu 9)

0.33 điểm

3.3 %

1 Câu (Câu 10 )

0,33 điểm

3,3 %

2 Câu

0.67 điểm

6.7 %

§8. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình

Biết tổ hợp phím thực hiện chương trình

Nhập được hai giá trị cụ thể khi chạy CT

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1 Câu (Câu 11)

0.33 điểm

3.3 %

1 Câu (Câu 12 )

0,33 điểm

3,3 %

2 Câu

0.67 điểm

6.7 %

§9. Cấu trúc rẽ nhánh

Biết cấu trúc If ... then ... đủ, đúng.

Xác định lệnh sai cú pháp.

Cho kết quả với các biến nhận có giá trị cụ thể sau khi thực hiện đoạn lệnh if ... then ...

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2 Câu (Câu 13, 14)

0.67 điểm

6.7 %

1 Câu (Câu 15)

0.33 điểm

3.3 %

3 Câu (Câu 16,17,18)

1.0 điểm

10 %

6 Câu

2.0 điểm

20 %

§10. Cấu trúc lặp

Biết biến đếm, giá trị đầu trong cấu trúc for ... do ... cụ thể, xác định biểu thức điều kiện, loại câu lệnh trong While ... do ...,

Hiểu được điều kiện đúng để thực hiện câu lệnh sau do trong cấu trúc for ... do ..., điều kiện để thoát khỏi vòng lặp While ... do ...

Kết quả sau khi thực hiện đoạn CT for ... do ..., while ... do..

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

4 Câu (Câu 19, 20, 24, 25)

1.33 điểm

13.3 %

3 Câu (Câu 21, 26, 27)

  1. điểm

  2. 10 %

3 Câu (Câu 22, 23, 28) 0.67 điểm

6.7 %

10 Câu

3.3 điểm

33 %

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

12 Câu

4 điểm

40 %

9 Câu

3 điểm

30 %

6 Câu

2.0 điểm

20 %

3 Câu

1 điểm

10 %

30 Câu

10 điểm

100 %

NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA

01. Cấu trúc chương trình gồm những phần nào?

A. Tên, khai báo B. Khai báo biến, thân chương trình

C. Khai báo, thân chương trình D. Khai báo tên, thân chương trình.

02. Chương trình được viết như sau: Begin end.

A. Chương trình này sai cú pháp B. Chương trình này sai không chạy được

C. Chương trình này chạy nhưng không thực hiện gì cả D. Chương trình báo lỗi.

03. Phạm vi giá trị của kiểu dữ liệu Integer trong pascal là :

A. Từ 0 đến 215 B. Từ -32768 đến 32767 C. Từ -32768 đến 32768 D. Từ 0 đến 65535.

04. Trong pascal khi ta khai báo biến dưới đây thì tốn bao nhiêu byte bộ nhớ?

Var a, b : Integer; c : Boolean d : Longint ;

A. 4 byte B. 9 byte C. 7 byte D. 8 byte

05. Trong các khai báo sau, khai báo nào là khai báo biến trong pascal :

A. Const a = ‘True’ ; B. Var x, y : Byte ; C. Propram Vi_du1 ; D. uses crt ;

06. Giả sử a,b là biến nguyên và x là biến thực. Khai báo nào sau đây đúng?

A. Var a,b: real, x: Byte; B. Var ab: real; x: Byte;

C. Var a,b: real; x: Byte; D. Var a,b:Byte; x:real.

07. Biểu thức nào sau đây là biểu thức số học:

A. x >= 5 B. x + y = 6 C. (x+4) mod 2 D. x+1 < y+2.

08. Trong Turbo Pascal, cho A, B, C là các số thực, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là sai:

A. A := A+B; B. A := 2*(B+C) ; C. B := ‘A+B’ ; D. A := B;

09. Để nhập giá trị cho x vào từ bàn phím ta dùng:

A. Readln(‘x’); B. Readln(x); C. Readln(x) D. Realn(x);

10. Thủ tục write(a+b) cho kết quả trên màn hình là :

A. Giá trị biểu thức a + b B. ab C. a + b D. 'a + b'

11. Để thực hiện chương trình ta dùng tổ hơp phím:

A. Alt+F9 B. Ctr+F9 C. F3 D. F2

12. Cho chương trình sau:

Var a, b: integer;

Begin

Writeln(‘nhap a, b: ’);

Readln(a, b);

c := sqrt(b – 2*a); b := a + b; a := a + b;

Writeln(a)

End

Khi thực hiện chương trình trên, Cách nhập giá trị nào sau đây là sai khi muốn nhập giá trị 3, 4 lần lượt cho a và b

A. Gõ 3, 4 sau đó nhấn phím Enter (giữa hai số liên tiếp gõ dấu phẩy)

B. Gõ 3 4 sau đó nhấn phím Enter (giữa hai số liên tiếp gõ một dấu cách)

C. Gõ 3 sau đó nhấn phím Enter rồi gõ 4 sau đó nhấn phím Enter

D. Gõ 3 sau đó nhấn phím Tab rồi gõ 4 sau đó nhấn phím Enter

13. Trong Turbo Pascal, cấu trúc If … then nào sau đây là dạng đủ:

A. IF <Điều kiện> THEN<Câu lênh>;

B. IF <Điều kiện> THEN <Câu lệnh 1> ELSE <Câu lệnh 2>;

C. IF <Điều kiện> THEN <Câu lệnh 1>; ELSE <Câu lệnh 2>;

D. IF <Điều kiện> THEN <Câu lệnh 1>; ELSE <Câu lệnh 2>

14. Trong Turbo Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng:

A. If a<N then a:= a + 1 B. If a<N then a:= a + 1 else a:= a - 1

C. If a<N then a:= a + 1; else a:= a - 1 D. If a<N then a:= a + 1 else a:=1;

Trong Turbo Pascal, cho đoạn chương trình (CT) sau: Readln(a);

If (a<>0) then x:=9 div a;

Else x:= -2015;

Write(‘ x= ‘, x + 1);

{Dòng 1}

{Dòng 2}

{Dòng 3}

{Dòng 4}

15. Xác định dòng lệnh sai cú pháp với đoạn CT trên

A. {Dòng 1} B. {Dòng 2} C. {Dòng 3} D. {Dòng 4}

16. Giả sử nhập a = 2, và đoạn CT trên đã sửa đúng cú pháp. Sau khi thực hiện xong đoạn CT trên thì giá trị x là bao nhiêu?

A. x = 4; B. x = 5; C. x = -2005; D. x = 4.5

17. Giả sử nhập a = 2, và đoạn CT trên đã sửa đúng cú pháp. Sau khi thực hiện xong đoạn CT trên, kết quả đưa ra màn hình là:

A. x = 4; B. x = 5; C. x = -2005; D. x = 4.5

18. Giả sử nhập a = 0, và đoạn CT trên đã sửa đúng cú pháp. Sau khi thực hiện xong đoạn CT trên, kết quả đưa ra màn hình là:

A. Đoạn CT trên sai ngữ nghĩa vì 9 div a, mà a = 0; B. x = -2005; C. x = -2004; D. x = 0

Trong Turbo Pascal, cho đoạn chương trình(CT) sau

T:= 0;

for i:=20 downto 1 do

if (i mod 3 = 0) then T:= T+1;

writeln(‘T= ‘, T);

19. Với đoạn CT trên biến đếm là:

A. i B. T C. if D. for

20. Với đoạn CT trên giá trị đầu là:

A. i B. 20 C. 1 D. 3

21. Với đoạn CT trên Điêù kiện để thực hiện câu lệnh sau do là:

A. i <= 20 B. i >= 1 C. i mod 3 = 0 D. T = T + 1

22. Sau khi thực hiện đoạn CT trên giá trị T là:

A. 6 B. 5 C. 100 D. 50

23. Đoạn CT trên thực hiện công việc gì?

A. Đếm có bao nhiêu số lẻ từ 1 đến 20 B. Đếm từ 1 đến 20 có bao nhiêu số chia hết cho 3

C. Tính tổng các số lẻ từ 1 đến 20 D. Tính tổng các số các số chia hết cho 3 từ 1 đến 20

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho biết đoạn chương trình sau:

T := 0 ;

I := 0;

While I < 50 do

Begin

T := T + I ;

I := I + 2

End ;

{Dòng 1}

{Dòng 2}

{Dòng 3}

{Dòng 4}

{Dòng 5}

{Dòng 6}

{Dòng 7}

24. Với đoạn CT trên, biểu thức điều kiện của cấu trúc While ... do ... là:

A. I < 50 B. I = I + 2 C. I = 0 D. I > 50

25. Với giá trị I bằng bao nhiêu thì thoát khỏi vòng lặp While ... do … trên?

A. I = 49 B. I = 50 C. I = 51 D. I = 52

26. Với cấu trúc While ... do... của đoạn CT trên, câu lệnh sau do là câu lệnh:

A. Ghép B. Đơn C. rỗng D. Đơn và ghép

27. Giả sử {Dòng 2} sửa lại I := 60, kết quả sau khi thực hiện đoạn CT trên là:

A. Đoạn lệnh không đưa ra kết quả gì vì sai cú pháp(sau end là dấu ;)

B. Đoạn lệnh không đưa ra kết quả gì vì vòng lặp vô tận

C. Đoạn lệnh không đưa ra kết quả gì vì sai cú pháp(I := I + 2 thiếu ;)

D. Tính giá trị T = 600

28. Giá trị T sau khi thực hiện đoạn CT trên là:

A. 312 B. 408 C. 600 D. 1225

29. Biểu thức được diễn tả trong pascal là

A. sqr(sqrt(x)+2)-x B. sqr(x*x+2)-x C. sqrt(sqr(x)+2)-x D.(sqrt(x*x)+2)-x

30. Xác định giá trị của biểu thức sau: (abs(p) = q) and (((q mod m) div 4) > n ). Với p = -20, q = 20, m = 7, n = 2

A. True B. False C. 2 D. 1

2