Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề ôn thi học kì 1 Hóa lớp 10 đề số 12

e68f46d3b159704d54328ac9f4771551
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 28 tháng 9 2022 lúc 0:03:51 | Được cập nhật: 23 tháng 4 lúc 20:49:18 bởi: pascaltinhoc8 | IP: 251.204.110.147 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 41 | Lượt Download: 1 | File size: 0.027527 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (ĐỀ SỐ 12)

I. Phần trắc nghiệm: 6 ĐIỂM

Câu 1: Cho các phản ứng hóa học sau:

1. 4Na + O2 2Na2O 2. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

3. Cl2 + 2KBr 2KCl + Br2 4. NH3 + HCl NH4Cl

5. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O

Các phản ứng không phải phản ứng oxi hóa khử là

A. 2, 4. B. 1, 2, 3. C. 2, 3 D. 4, 5

Câu 2: Nguyên tử có số proton, electron và nơtron lần lượt là

A. 11, 11, 12. B. 11, 12, 11. C. 11, 12, 13. D. 11, 11, 13.

Câu 3: Số oxi hóa của nitơ trong NO2, HNO3, NO2- và NH4+ lần lượt là

A. +4, +5, -3, +3. B. +4, +3, +5, -3. C. +4, +5, +3, -3. D. +3, +5, +3, -4.

Câu 4: Xét phản ứng sau: 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O (1)

2NO2 + 2KOH → KNO2 + KNO3 + H2O (2)

Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng

A. oxi hóa – khử nội phân tử. B. oxi hóa – khử nhiệt phân.

C. tự oxi hóa khử. D. không oxi hóa – khử.

Câu 5: Nguyên tố X có thứ tự là 20, vị trí của nguyên tố X trong bảng HTTH là:

A. Chu kì 4, nhóm VIIIA. B. Chu kì 3, nhóm IIA.

C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm IIIA.

Câu 6: Nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 60, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Cấu hình electron của nguyên tử X là

A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p63d104s1

C. 1s22s22p63s23p64s2 D. 1s22s22p63s23p63d104s24p5

Câu 7: Xét phản ứng MxOy + HNO3 → M(NO3)3 + NO + H2O, điều kiện nào của x và y để phản ứng này là phản ứng oxi hóa khử ?

A. x = y = 1. B. x = 2, y = 1. C. x = 2, y = 3. D. x = 1 hoặc 2, y = 1.

Câu 8: Cặp chất chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là

A. Cl2 và HCl B. H2O và HCl C. N2 và Cl2 D. H2O và NaCl

Câu 9: Trong phản ứng MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là

A. oxi hóa. B. khử. C. tạo môi trường. D. khử và môi trường.

Câu 10: X là nguyên tố thuộc nhóm IIA; Y là nguyên tố thuộc nhóm VIA. Hợp chất X và Y có công thức phân tử là

A. XY2 B. X3Y C. XY. D. X2Y6

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là

A. 0,672 lít. B. 6,72lít. C. 0,448 lít. D. 4,48 lít.

Câu 12: 1,84g hỗn hợp Cu và Fe hòa tan hết trong dung dịch HNO3 tạo thành 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. số mol Fe và Cu theo thứ tự là :

A. 0,02 và 0,03. B. 0,01 và 0,02. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,04.

Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 4s1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X và Y lần lượt là

A. 15 và 19 B. 19 và 15 C. 18 và 15 D. 19 và 14

Câu 14. Cho Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O. Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò môi trường và bị khử là:

A. 5:1 B. 1:5 C. 12:5 D. 12:5

Câu 15: Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho

A. khả năng nhường electron cho nguyên tử khác.

B. khả năng nhường proton cho nguyên tử khác.

C. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu.

D. khả năng hút electron của nguyên tử trong phân tử.

Câu 16: Cho 40g hỗn hợp ZnO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO tác dụng hết với 200ml dung dịch HCl 0,5M (vừa đủ) thu được dung dịch X. Khối lượng muối có trong X là

A. 43,65 g. B. 50,90 g. C. 42,75 g. D. Kết quả khác.

Câu 17: Cho 4,875 g một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lit khí NO duy nhất (đktc). Kim loại M là:

A. Mg B. Zn C. Ni D. Cu

Câu 18. Hòa tan m g Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc) và muối Fe(NO3)3. Giá trị của m là:

A. 0,56 g B. 1,12 g C. 11,2 g D. 5,60 g

Câu 19. Cho hỗn hợp gồm Fe và Al có khối lượng 19.3 gam tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 14.56 lít khí H2 ( đktc). Tỉ lệ mol của Fe và Al là:

A. 1:2 B. 1:3 C. 2:3 D. 3:2

Câu 20. Cho 3.6 gam Mg tác dụng với HNO3 thu khí NO. Số mol HNO3 đóng vai trò môi trường là:

A. 0.4 B. 0.2 C.0.6 D. 0.3

Caâu 21 Nguyên tố X có 2 e cuối cùng điền vào phân lớp p. Trong công thức hợp chất khí với Hidro X chiếm 75% về khối lượng. Hỏi oxit cao nhất của X có liên kết thuộc loại gì?

A. Liên kết cộng hóa trị không cực B. Liên kết ion

C. Liên kết cho nhận D. Liên kết cộng hóa trị có cực

Câu 22. Cho biết ion R2+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3d8 . Chọn phát biểu đúng?

A. Điện tích hạt nhân của M và M2+ bằng nhau và bằng 26+

B. Điện tích hạt nhân của M là 30+ và của M2+ là 28+

C. Điện tích hạt nhân của M và M2+ bằng nhau và bằng 28+

D. Điện tích hạt nhân của M là 28 + và của M2+ là 26+

Caâu 23. Cho nguyên tử lưu huỳnh ở ô thứ 16 . Cấu hình electron của S2- là:

A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p6

C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s23p4

Caâu 24. Cho các nguyên tố 4Be, 11Na, 12Mg, 19K. Chiều giảm dần tính bazơ của các hydroxit là:

A. Be(OH)2 < Mg(OH)2 < NaOH < KOH. B. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > KOH > NaOH.

C. Mg(OH) 2 > Be(OH)2 > NaOH > KOH D. KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2.

II. Phần tự luận: 4 ĐIỂM

Câu 1( 2đ) Cân bằng các phương trình phản ứng hóa học theo phương pháp cân bằng electron.

a. HCl + K2Cr2O7 KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O.

b. Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O

Câu 2. Cho 13,9g hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm A, B ở 2 chu kì liên tiếp trong BTH tác dụng với HCl dư thì thu được 2,464 lít khí CO2 (đktc).

a. Xác định công thức của hai kim loại A và B.

b. Tính khối lượng từng muối trong hỗn hợp ban đầu.