Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề ôn thi học kì 1 Hóa lớp 10 đề số 2

1680c2e3e268aa636dea92345076585b
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 28 tháng 9 2022 lúc 0:26:25 | Được cập nhật: 21 tháng 4 lúc 5:14:15 | IP: 251.204.110.147 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 31 | Lượt Download: 1 | File size: 0.030695 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (ĐỀ SỐ 2)

I. Phần trắc nghiệm:

Câu 1. Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,03mol N2O và 0,01 mol NO . Giá trị m là

A. 8,1 gam B. 13,5 gam C. 2,43 gam D. 1,35 gam

Câu 2. Hßa tan hoµn toµn 10,2gam hçn hîp X gåm hai kim lo¹i Al, Mg b»ng dung dÞch HCl dư­ thu ®­îc 11,2 lÝt khÝ H­2 (®ktc). C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu ®ư­îc lư­îng muèi khan lµ

A. 45,7 gam B. 44,2 gam C. 25,2 gam D. 41,5 gam.

Câu 3: Cho 2g một kim loại nhóm IIA tác dụng với dd HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây:

A. Be B. Ba C. Ca D. Mg

Câu 4: Cho 3,9g K tác dụng với 101,8g H2O. C% của dung dịch thu được

A. kết quả khác B. 5,3 C. 5,5 D. 4,8

Câu 5: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,03mol N2O và 0,01 mol NO . Giá trị m là

A. 8,1 gam B. 13,5 gam C. 2,43 gam D. 1,35 gam

Câu 6. Cho phương trình phản ứng hóa học sau đây: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. Tổng hệ số nguyên đơn giản nhất của phương trình phản ứng hóa học trên là:

A. 58 B. 64 C. 62 D. 46

Câu 7: Cho phản ứng hoá học : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O

Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong phản ứng là :

A. 3 và 3. B. 3 và 2. C. 1 và 3. D. 4 và 3.

Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch có khối lượng là (g):

A. 5,81. B. 6,81. C. 3,81. D. 4,81.

Câu 9. Trong 3 oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4, chất nào tác dụng với HNO3 không cho ra khí:

A. Chỉ có Fe3O4. B. FeO. C. Chỉ có Fe2O3. D. FeO và Fe3O4.

Câu 10. Hòa tan 2,16 gam FeO trong lượng dung dịch HNO3 loãng thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất. V bằng:

A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít D. 2,240 lít.

Câu 11. Cho 2,52 g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 g muối sunfat. Kim loại đó là:

A. Zn. B. Al. C. Fe. D. Mg.

Câu 12. Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,05 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là:

A. 232 g. B. 23.2 g. C. 233 g. D. 234 g.

Câu 13. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,73 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là:

A. 20 ml. B. 50 ml. C. 100 ml. D. 90 ml.

Câu 14. Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử trong các phản ứng cho sau đây:

1. CaO + CO2 CO2.

2. CuO + CO Cu + CO2.

3. Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3.

4. NaAlO2 + CO2 + H2O Al(OH)3 + NaHCO3.

5. NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4.

6. NaHSO4 + NaHCO3 Na2SO4 + CO2 + H2O.

7. FeCl3 + KI FeCl2 + KCl + I2.

8. FeCl3 + SnCl2 FeCl2 + SnCl4.

A. 3 B. 4 C. 5 D.6

Câu 15: Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hoá và môi trường trong phản ứng:

FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O là bao nhiêu?

A. 1 : 3 B. 1 : 10 C. 1 : 9 D. 1 : 2

Câu 16: Cho phản ứng sau: FeS + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.

Hệ số cân bằng tối giản của H2SO4 là :

A. 4 B. 12 C. 10 D. 8

Câu 17: Trong phản ứng hoá học sau : 3K2MnO4 + 2H2O 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH. Nguyên tố man gan :

A.Chỉ bi oxi hoá B.Chỉ bị khử

C.Vừa bị oxi hoá , vừa bị khử D.Không bị oxi hoá , không bị khử

Câu 18: Trong các phản ứng phân huỷ dưới đây phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá khử :

A. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 B. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

C. (NH4)2Cr2O7 N2 + Cr2O3 + 4H2O D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2

Câu 19: Cho phản ứng hoá học sau : SO2 + Cl2 +2H2O H2SO4 + 2HCl . Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng :

A. SO2 là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử B.SO2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá

C. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử D. Cl2 là chất oxi hoá, SO2 là chất khử

Câu 20:Cho phản ứng sau: FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2SO4 + H2O. Tổng hệ số cân bằng tối giản là số nguyên của các chất bằng :

A.13 B.14 C.15 D.16

II. Phần tự luận:

Câu 1. Cân bằng phương trình phản ưng hóa học sau đây theo phương pháp cân bằng electron:

  1. KHSO4 + KMnO4 + FeSO4 → K2SO4 + MnSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O.

  2. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O (tỉ lệ mol N2O : N2 = 2:3)

Câu 2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau đây:

KMnO4 → Cl2 → KClO3 → Cl2 → FeCl3 → FeCl2 → NaCl → NaOH → NaClO

Câu 3. A là kim loại hóa trị n. Hòa tan 1.62 gam A Trong HCl dư thoát ra 2.016 lít khí H2 (đktc). B là kim loại hóa trị M . Hòa tan 2,24 gam kim loại B trong dung dịch HNO3 thì thu được 896 ml khí NO.

  1. Xác định hai kim loại A và B.

  2. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B. Cho hỗn hợp X có khối lượng 3.61 gam cho tác dụng với V ml dung dịch H2SO4 0,1M và HCl 0,18M thì phản ứng vừa đủ và thoát ra 2.128 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được b gam hỗn hợp muối.

- Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

- Tính V dung dịch HCl?

- Tính b?

Câu 4. Hỗn hợp A gồm Clo và Oxi : Cho hỗn hợp A phản ứng hết với hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai kim loại. Xác định % theo khối lượng và % theo thể tích của Cl2 và O2 trong hỗn hợp ban đầu.