Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề khảo sát HSG Hóa 9 huyện Tam Dương năm 2018-2019

a9416e9ce98edeba70da9da72475bc33
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 8 tháng 8 2021 lúc 20:03:51 | Được cập nhật: 27 tháng 4 lúc 15:53:00 | IP: 14.245.250.39 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 462 | Lượt Download: 8 | File size: 0.090472 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018-2019 ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi này gồm 01 trang Câu 1. (2 điểm) Hợp chất X có khối lượng mol là 400g/mol, tạo bởi các nguyên tố Fe, S và O với phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất lần lượt là: 28%, 24% và 48%. a) Lập công thức phân tử và gọi tên chất X. b) Viết phương trình phản ứng điều chế hợp chất X trên từ sắt và dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Biết phản ứng này sinh ra khí SO2 là khí gây ô nhiễm môi trường, vậy khi thực hiện phản ứng cần xử lí khí này như thế nào? Câu 2. (4 điểm) 1. Hãy viết các phương trình hóa học và nêu hiện tượng quan sát được khi thực hiện các thí nghiệm sau: a) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. b) Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch HCl (có pha sẵn 1 giọt quỳ tím). c) Cho từ từ đến dư dung dịch chứa KOH vào dung dịch CuSO4. d) Thả một miếng đồng vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. 2. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: Na 2SO4, NaNO3, KOH, Ba(OH)2, H2SO4. Câu 3. (2 điểm) a) Hãy tính toán và nêu cách pha chế được 1 lít dung dịch NaCl 0,9% (d= 1,009g/ml) (dung dịch nước muối sinh lí) từ muối natri clorua và nước tinh khiết. b) Ở nhiệt độ 20oC cần hòa thêm bao nhiêu gam NaCl vào 200 gam dung dịch NaCl 10% để được dung dịch bão hòa, biết độ tan của NaCl ở 20oC là 36 gam. Câu 4.(2,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào 72,4 gam dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thu được dung dịch X và 4,48 lít (đktc) khí H2 thoát ra. a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Tính nồng độ phần trăm mỗi muối trong dung dịch X. Câu 5. (4,5 điểm) 1. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3, sau phản ứng thu được 35,85 gam chất rắn A (trong A nguyên tố kali chiếm 32,636% về khối lượng) và khí B. Tính thể tích khí B (đktc)? 2. Hỗn hợp X gồm O2 và SO2 có tỉ khối so với H2 bằng 28. Lấy 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X cho vào bình phản ứng chứa một ít xúc tác V 2O5 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy có 50,625 gam kết tủa Y (gồm hai muối). Tính hiệu suất của phản ứng chuyển hóa SO 2 thành SO3. Câu 6. (3 điểm) Dẫn H2 (dư) đi qua 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4, MgO, CuO nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8 gam chất rắn. Mặt khác 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225 ml dung dịch HCl 2M. Hãy viết PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG các phương trình phản ứng xảy ra và tính thành phần phần trăm số mol mỗi chất có trong hỗn hợp X. Câu 7. (2 điểm) Có 16,0 gam oxit kim loại MO chia thành 2 phần bằng nhau: - Hòa tan hoàn toàn phần 1 trong HCl dư, xử lí dung dịch thu được ở những điều kiện thích hợp thu được 17,1 gam một muối X duy nhất. - Cho phần 2 tác dụng với H 2SO4 loãng dư, xử lí dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ dưới 1110C chỉ thu được 25,0 gam một muối Y duy nhất. Xác định M và công thức 2 muối X, Y biết Mx<180g/mol, MY< 260g/mol ----------------Hết-------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh ....................................................................SBD ...............Phòng thi.................... PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG LỚP 9 Năm học: 2018 – 2019 Môn Hóa học Đáp án Thang điểm Câu 1. Câu 1: 2 điểm a. Gọi công thức phân tử hợp chất X là FexSyOz x 400.28 2 56.100 ; y 400.24 400.48 3 z  12 32.100 16.100 ; Ta có: Vậy công thức phân tử X là Fe2S3O12 Fe2(SO4)3 sắt (III) sunfat t 2. o b. 2Fe + 6H2SO4(đặc)   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Khí SO2 sinh ra cần được dẫn vào dung dịch kiềm (NaOH, Ca(OH)2....) để được hấp thụ tránh để thoát ra không khí gây ô nhiễm. Câu 2 (4 điểm): 1. a. CO2 + Ca(OH)2   CaCO3↓ + H2O 0,25 0,75 0,25 0,5 0,25 ở mỗi thí CO2 + CaCO3 + H2O   Ca(HCO3)2 nghiệm: Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng tăng dần đến cực đại rồi tan dần đến viết hết tạo dung dịch trong suốt. đúng b. KOH + HCl   KCl + H2O phương Hiện tượng: Dung dịch từ màu đỏ sau đó nhạt dần và chuyển dần sang trình màu xanh. được c. 2KOH + CuSO4   Cu(OH)2↓ + K2SO4 0,25đ Hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu xanh nêu d. Cu + 2H2SO4   CuSO4 + SO2 + 2H2O đúng Hiện tượng: dung dịch chuyển sang màu xanh, có khí không màu, mùi hắc hiện thoát ra. tượng 2. Dùng các mẩu quỳ tím nhúng lần lượt vào dung dịch các mẫu thử: được - Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4 0,25đ - Mẫu làm quỳ tím hóa xanh là KOH, Ba(OH)2 Nhóm bazơ - Mẫu làm quỳ tím không đổi màu là Na2SO4, NaNO3 nhóm muối - Dùng dung dịch H2SO4 đã nhận biết ở trên thử lần lượt với các mẫu thử nhóm bazơ, mẫu nào tạo kết tủa là Ba(OH)2, mẫu còn lại là KOH Ba(OH)2 + H2SO4   BaSO4 ↓ + 2H2O - Dùng dung dịch Ba(OH)2 đã nhận biết ở trên lần lượt thử với các mẫu nhóm muối, mẫu nào tạo kết tủa là Na2SO4, mẫu còn lại không có phản ứng là NaNO3 3. Ba(OH)2 + Na2SO4   BaSO4 ↓ + 2NaOH Câu 3 (2 điểm): a. mdd NaCl = 1000.1,009 =1009 gam, → mNaCl = 1009. 0,9% = 9,081 gam Cách tiến hành: Lấy một ít nước đổ vào bình có thể tích lớn hơn 1 lít, cân lấy 9,081 gam NaCl và vào bình, khuấy đều để NaCl tan hoàn toàn. Thêm nước vào bình đến khi đủ 1 lít dung dịch b. mNaCl (dd) = 10%.200 = 20 gam, mH2O = 200-20 =180 gam m  20 .100 36 gọi khối lượng NaCl cần thêm vào là m gam, ta có: 180 0,5 0,5 0,5 0,5  m = 44,8 gam 4. Câu 4: 2,5 điểm Gọi số mol Mg và Fe trong hỗn hợp lần lượt là x, y mol Mg + H2SO4   MgSO4 + H2 x x x Fe + H2SO4   FeSO4 + H2 y y y → Ta có: mhh = 24x + 56y =8 gam (1) nH2 = x + y = 4,48 :22,4 =0,2 (2) →x = 0,1 mol %mMg =30%; %mFe = 70% b. mdd sau p/ư = 72,4 + 8 – 0,2.2 = 80 gam 0,5 120.0,1 152.0,1 15% 19% C% ddMgSO4 = 80.100% ; C% FeSO4 = 80.100% 5. 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5 (4,5 điểm): 1.Gọi số mol KMnO4 và KClO3 lần lượt là x, y mol to 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2↑ → x x/2 → x/2 →x/2 mol 0,5 to 2KClO3   2KCl + 3O2↑ → y y → 3y/2 mol Theo bài ra ta có hệ:  mcr 142 x  74,5 y 35,85 g   mK 39( x  y ) 35,85.32, 636% 11, 7 g  x 0, 2   y 0,1 nO =0,5 x+ 1,5 y =0,5 . 0,2+1,5. 0,1=0,25(mol) 2 0,5 0,5 0,5 → VO2 = (0,25. 22,4 = 5,6 lít 2. Gọi số mol SO2 và O2 trong 6,72 Lít hỗn hợp đầu lần lượt là x, y mol Ta có: M x 28.2 56( g / mol ) ; mX = 0,3 . 56 = 16,8 gam 1 6, 72  0,3mol x y  22, 4  →  x 0, 225mol  64 x  32 y 28.2.0,3 16,8 gam  y 0, 075mol   Gọi số mol SO2 phản ứng là a mol, số mol SO2 dư = (0,225 – a) 0,5 t o 2SO2 + O2   2SO3 a →0,5a → a SO2 0,225- a +   Ba(OH)2 BaSO3 + H2O 0,225 -a SO3 + Ba(OH)2   BaSO4 + H2O → a a mmuối = 217(0,225-a) + 233a = 50,625 gam → a = 0,1125 mol nO =0,5 . 0,09=0,045 ( mol );nO =0,075−0,05625=0,01875(mol) 2 0,5 2dư n SO =0,225−0,1125=0,1125 (mol) Vì nO