Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài 35 Địa 12, Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Bắc Trung Bộ, trường THPT Châu Phú - An Giang

d41d8cd98f00b204e9800998ecf8427e
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 16 tháng 3 2021 lúc 17:31:00 | Được cập nhật: 20 giờ trước (9:35:40) Kiểu file: PPT | Lượt xem: 712 | Lượt Download: 26 | File size: 15.653376 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

1. KHÁI QUÁT CHUNG.
2. HÌNH THÀNH CƠ CẤU NÔNG - LÂM – NGƯ NGHIỆP.
3. HÌNH THÀNH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI.

1. Khaùi quaùt
chung:

Diện tích: 51,5 nghìn km².
Dân số: 10,6 triệu người ( 2006)

* Dựa vào bản đồ : Xác định và đánh giá vị trí - đặc điểm lãnh thổ của
vùng Bắc Trung Bộ?

1. Khaùi quaùt
chung:
-Vị trí địa lý và lãnh thổ: gồm
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh,
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa
Thiên-Huế..
- BTB là vùng lãnh thổ kéo dài và
hẹp ngang nhất nước
- Tiếp giáp: ĐBSH, Trung du và
miền núi BB, Lào và Biển Đông,
dãy núi Bạch Mã là ranh giới giữa
BTB và NTB  thuận lợi giao
lưu văn hóa – kinh tế – xã hội của
vùng với các vùng khác cả bằng
đường bộ và đường biển

2.Hình thành cơ cấu: nông-lâm-ngư nghiệp
Cơ cấu: nông-lâm-ngư được hình thành như thế nào?

Vùng núi Trường Sơn

Vùng đồi chuyển tiếp Vùng đồng bằng ven biển

( Chiều ngang Đông-Tây: 50 Km)

2. Hình thành cơ cấu nông - lâm – ngư nghiệp
Laâm nghieäp

Noâng nghieäp

Ngö nghieäp

2; Cơ cấu: nông-lâm-ngư
Ý nghĩa của việc hình thành và phát triển cơ cấu: nônglâm-ngư ?

-Tạo
phát
triển

cấu kinh
tế
liên tăng
hoàn
theo
-Giải
quyết
việc
làm
cho
lao động,
-Giảithế
quyết
lương
thực-thực
phẩm,
thaythu
đổi
không
gian
-Phát
thế
mạnh
sản
có phẩm
củakinh
3 bộ
phận
lãnh. thổ
nhập,
góp
phần
phát
triển
tế
vùng
cơhuy
cấuhết
bữa
ăn,
tạo
sản
hàng
hoá

2. Hình thành cơ cấu nông - lâm – ngư nghiệp

Nông nghiệp

Lâm nghiệp

Ngư nghiệp

- Tiềm năng:
- Vùng đồi trước - Tỉnh nào cũng
núi:
giáp biển
+ Diện tích rừng ,
Độ che phủ rừng - Đồng bằng nhỏ - Hạn chế: phần lớn
hẹp ven biển
tàu có công suất
+ Rừng có nhiều
nhỏ, đánh bắt
loại gỗ quý
ven bờ là chính,
+ Phân bố
nên nhiều nơi
+ Phân loại
nguồn lợi thuỷ
- Thực trạng:
sản có nguy cơ
giảm rõ rệt.

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CƯ DÂN ĐỒNG BẰNG

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CƯ DÂN VÙNG ĐỒI NÚI PHÍA TÂY

3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ
tầng GTVT
a. Phát triển các ngành công nghiệp
trọng điểm và các trung tâm công
nghiệp chuyên môn hóa:
- Là vùng có nhiều nguyên liệu cho sự
phát triển công nghiệp: khoáng sản,
nguyên liệu nông – lâm – ngư nghiệp và
nguồn lao động dồi dào.
- Trong vùng đã hình thành một số ngành
công nghiệp trọng điểm: sản xuất vật liệu
xây dựng, cơ khí, luyện kim…- Các
trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở
dải ven biển, phía đông bao gồm Thanh
Hóa-Bỉm Sơn, Vinh, Huế với các sản
phẩm chuyên môn hóa khác nhau.
- Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế về điều kiện kỹ thuật và vốn. Cơ sở
năng lượng là một ưu tiên trong phát triển công nghiệp của vùng.

 Hình ảnh các nhà máy công nghiệp đã và đang
xây dựng

CẢNG NGHI SƠN-THANH HÓA
XI MĂNG BỈM SƠN-THANH HOÁ
XI MĂNG NGHI SƠN-THANH HOÁ

 Hình ảnh khu liên hợp thép Hà Tĩnh
và cảng Vũng Áng

b. Xây dựng cơ sở hạ
tầng trước hết làGTVT.
-Mạng lưới giao thông
-Tuyến hành lang giao
thông Đông - Tây cũng
đã hình thành, hàng loạt
cửa khẩu mở ra như:
- Hầm đường bộ qua Hải
Vân, Hoành Sơn góp
phần gia tăng vận
chuyển Bắc - Nam
- Hệ thống sân bay, cảng
biển

• Hình ảnh các tuyến, các sân bay, cửa khẩu
ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH

ĐƯỜNG
SẮT HẢI
BẮC-NAM
QUỐC
LỘ 1A QUA
VÂN

1. Thế mạnh nuôi trồng hải sản của Bắc
Trung Bộ dựa trên:
A. Nhiều sông ngòi
B. Bờ biển dài, nhiều bãi cá
C. Nhiều vũng, vịnh, đầm, phá
D. Các bãi bồi ven biển