Đề thi KSCL môn Hóa học 10 năm học 2018 - 2019 trường THPT Chuyên Bắc Ninh lần 1
Nội dung tài liệu Xem trước tài liệu
Link tài liệu:
Các tài liệu liên quan
Thông tin tài liệu
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH
TỔ HÓA HỌC
(Đề thi có 01 trang)
ĐỀ THI ĐỊNH KỲ LẦN I
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Hóa 10 (Lớp:10T,Li,Si,C1)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl =
35,5;K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137;
(Học sinh không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn)
Câu 1 (1,5 điểm)
a) Cho các công thức: Na2O, Al(OH)3, CO2, FeCl3. Gọi tên các hợp chất và cho biết hóa trị Na,
Al, C, Fe có trong các hợp chất đã cho.
b) Viết công thức hóa học cho các chất có tên gọi tương ứng sau: axit sunfuric, natri clorua, bari
hiđroxit, axit clohiđric.
Câu 2 (1,25 điểm).Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi của các dãy sau đây (ghi rõ điều
kiện nếu có):
(1)
( 3)
( 4)
(2)
(5)
Mg
MgCl2
Mg(OH)2
MgO
MgSO4
BaSO4
Câu 3 (1,25 điểm). Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: NaOH, H2SO4, NaCl,
NaNO3. Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các lọ đựng hóa chất trên.
Câu 4 (1,0 điểm). Hãy cho biết hiện tượng xảy ra, giải thích hiện tượng bằng phương trình hóa học khi
cho:
a) đinh sắt (Fe) vào dung dịch đồng sunfat (CuSO4) (màu xanh).
b) khí CO2 lội vào nước vôi trong (dung dịch Ca(OH)2) cho tới dư.
Câu 5 (1,25 điểm)
(1) Cần phải thêm m (gam) H2O vào 500 gam dung dịch NaOH 12% để được dung dịch NaOH có
nồng độ 8%. Tính m.
(2) Cho 2,4 gam kim loại Mg vào 200 ml dung dịch HCl 1,5M; sau khi phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch X và V (lít) khí H2 (đktc). Coi thể tích dung dịch X thay đổi không đáng kể. Hãy tính V
và nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch X.
Câu 6 (1,5 điểm). Hòa tan hết 8,8 gam hỗn hợp 2 oxit (CuO và Fe2O3) cần dùng vừa đủ 140ml dung dịch
H2SO4 1M, thu được dung dịch X chứa 2 muối.
a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
c) Cho toàn bộ X tác dụng hết với dung dịch BaCl2 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 7 (1, 25 điểm). Hoà tan hoà toàn 32,5 gam một kim loại (M) hoá trị II bằng dung dịch HCl 25% vừa
đủ, thu được dung dịch muối và 11,2 lít khí H2 (đktc).
a) Xác định kim loại M.
b) Xác định khối lượng dung dịch HCl 25% đã dùng.
c) Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng.
Câu 8 (1,0 điểm). Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam muối canxi cacbonat (CaCO3), rồi hấp thụ toàn bộ khí
sinh ra vào 250 ml dung dịch NaOH 1M.
a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng của mỗi muối trong dung dịch thu được.
.................... Hết ...................
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu; Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Đáp án:
Câu 1
(1,5)
Câu 2
(1,25)
Câu 3
(1,25)
Câu 4
(1,0)
Hướng dẫn
a)ứng mỗi CTPT: - gọi tên đúng 0,125
- hóa trị đúng 0,125
b) viết CT đúng mỗi chất – 0,125
Viết đúng và cân bằng đúng, mỗi PTHH 0,25 điểm
(nếu cân bằng chưa đúng hoặc chưa cân bằng trừ 0,125 điểm)
Nhận biết đúng - mỗi chất cho 0,25 điểm.
Viết PTHH – 0,25 điểm.
a) hiện tượng: dung dịch nhạt màu dần đến hết, có chất rắn màu đỏ bám trên
đinh sắt -0,25 điểm.
+ viết PTHH đúng -0,25 điểm
Điểm
0,25*4=1,0
FeSO4
Fe
+ CuSO4
trắng xám Màu xanh
không màu
0,25
+ Cu
màu đỏ
0,125*4=0,5
0,25*5=1,25
0,25*4=1.0
0,25
0,25
b) hiện tượng: ban đầu xuất hiện kết tuả trắng, lượng kết tủa tăng dần đến lớn
0.25
nhất, sau đó kết tủa lại tan dần đến hết – 0,25 điểm
+ viết đúng mỗi PTHH -0,125 điểm:
CaCO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2
Câu 5
(1,25)
Câu 6
a)0,5
Ca(HCO3)2
CaCO3 + CO2 + H2O
0,125*2=0,25
(1) m=250 gam (hs có thể làm nhiều cách)
(2) nMg=0,1mol; nHCl=0,3mol:
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Pư 0,1
0,2
0,1
0,1
dư 0
0,1
V=0,1*22,4=2,24 lít
CM (HCl)=CM(MgCl2)= 0,1/0,2=0,5M
a) CuO+ H2SO4 CuSO4 + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)
b) nCuO=x (mol); nFe2O3=y (mol) 80x +160y=8,8 (*)
0,5
0,125
0,125
1, 2
x+ 3y =0,14 (**)
nH2SO4=0,14 (mol)
(*) và (**) : x=0,05(mol) ; y= 0,03 (mol)
b)0,625 m CuO = 0,05*80= 4 (gam) %mCuO= 45,45%
%mFe2O3=100% - 45,45% =54,55%
c) BaCl2+ CuSO4 BaSO4 + CuCl2
(3)
0,05
0,05
3BaCl2 + Fe2(SO)3 3BaSO4 + 2FeCl3 (4)
0,03
0,09
mBaSO4= (0,05+0,09)*233=32,62 (gam)
c)0,375 chú ý: Hs có thể làm cách khác, đúng cho điểm tối đa.
0,125
0,125
0,25
0,5
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
Câu 7
(1,25)
Câu 8
a) 0,5
b)0,5
nH2= 0,5mol. PTHH: M + 2HCl MCl2 + H2
0,5
1
0,5
0,5 (mol)
a) M=65- Zn
b) mddHCl=146 (gam)
c) mdd= 32,5+ 146-0,5*2=177,5 gam
0,5 * 136
C% ZnCl2=
100% 38,31%
177,5
0,25
nCaCO3=0,2mol; n NaOH=0,25 mol
0,125
0,25
0,25
0,5
0
t
a) CaCO3
CaO + CO2
(1)
0,2
0,2
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (2)
(3)
CO2 + NaOH NaHCO3
b) nNa2CO3= x(mol); nNaHCO3= y(mol)
từ 2,3 có: x+ y = nCO2 = 0,2
2x+ y = nNaOH=0,25 . giải hệ: x=0,05; y=0,15
m Na2CO3=0,05*106=5,3 (gam)
m NaHCO3= 0,15 *84=12,6 (gam)
0,125
0,125
0,125
0,25
0,25
TỔ HÓA HỌC
(Đề thi có 01 trang)
ĐỀ THI ĐỊNH KỲ LẦN I
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Hóa 10 (Lớp:10T,Li,Si,C1)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl =
35,5;K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137;
(Học sinh không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn)
Câu 1 (1,5 điểm)
a) Cho các công thức: Na2O, Al(OH)3, CO2, FeCl3. Gọi tên các hợp chất và cho biết hóa trị Na,
Al, C, Fe có trong các hợp chất đã cho.
b) Viết công thức hóa học cho các chất có tên gọi tương ứng sau: axit sunfuric, natri clorua, bari
hiđroxit, axit clohiđric.
Câu 2 (1,25 điểm).Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi của các dãy sau đây (ghi rõ điều
kiện nếu có):
(1)
( 3)
( 4)
(2)
(5)
Mg
MgCl2
Mg(OH)2
MgO
MgSO4
BaSO4
Câu 3 (1,25 điểm). Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: NaOH, H2SO4, NaCl,
NaNO3. Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các lọ đựng hóa chất trên.
Câu 4 (1,0 điểm). Hãy cho biết hiện tượng xảy ra, giải thích hiện tượng bằng phương trình hóa học khi
cho:
a) đinh sắt (Fe) vào dung dịch đồng sunfat (CuSO4) (màu xanh).
b) khí CO2 lội vào nước vôi trong (dung dịch Ca(OH)2) cho tới dư.
Câu 5 (1,25 điểm)
(1) Cần phải thêm m (gam) H2O vào 500 gam dung dịch NaOH 12% để được dung dịch NaOH có
nồng độ 8%. Tính m.
(2) Cho 2,4 gam kim loại Mg vào 200 ml dung dịch HCl 1,5M; sau khi phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch X và V (lít) khí H2 (đktc). Coi thể tích dung dịch X thay đổi không đáng kể. Hãy tính V
và nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch X.
Câu 6 (1,5 điểm). Hòa tan hết 8,8 gam hỗn hợp 2 oxit (CuO và Fe2O3) cần dùng vừa đủ 140ml dung dịch
H2SO4 1M, thu được dung dịch X chứa 2 muối.
a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
c) Cho toàn bộ X tác dụng hết với dung dịch BaCl2 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 7 (1, 25 điểm). Hoà tan hoà toàn 32,5 gam một kim loại (M) hoá trị II bằng dung dịch HCl 25% vừa
đủ, thu được dung dịch muối và 11,2 lít khí H2 (đktc).
a) Xác định kim loại M.
b) Xác định khối lượng dung dịch HCl 25% đã dùng.
c) Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng.
Câu 8 (1,0 điểm). Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam muối canxi cacbonat (CaCO3), rồi hấp thụ toàn bộ khí
sinh ra vào 250 ml dung dịch NaOH 1M.
a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng của mỗi muối trong dung dịch thu được.
.................... Hết ...................
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu; Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Đáp án:
Câu 1
(1,5)
Câu 2
(1,25)
Câu 3
(1,25)
Câu 4
(1,0)
Hướng dẫn
a)ứng mỗi CTPT: - gọi tên đúng 0,125
- hóa trị đúng 0,125
b) viết CT đúng mỗi chất – 0,125
Viết đúng và cân bằng đúng, mỗi PTHH 0,25 điểm
(nếu cân bằng chưa đúng hoặc chưa cân bằng trừ 0,125 điểm)
Nhận biết đúng - mỗi chất cho 0,25 điểm.
Viết PTHH – 0,25 điểm.
a) hiện tượng: dung dịch nhạt màu dần đến hết, có chất rắn màu đỏ bám trên
đinh sắt -0,25 điểm.
+ viết PTHH đúng -0,25 điểm
Điểm
0,25*4=1,0
FeSO4
Fe
+ CuSO4
trắng xám Màu xanh
không màu
0,25
+ Cu
màu đỏ
0,125*4=0,5
0,25*5=1,25
0,25*4=1.0
0,25
0,25
b) hiện tượng: ban đầu xuất hiện kết tuả trắng, lượng kết tủa tăng dần đến lớn
0.25
nhất, sau đó kết tủa lại tan dần đến hết – 0,25 điểm
+ viết đúng mỗi PTHH -0,125 điểm:
CaCO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2
Câu 5
(1,25)
Câu 6
a)0,5
Ca(HCO3)2
CaCO3 + CO2 + H2O
0,125*2=0,25
(1) m=250 gam (hs có thể làm nhiều cách)
(2) nMg=0,1mol; nHCl=0,3mol:
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Pư 0,1
0,2
0,1
0,1
dư 0
0,1
V=0,1*22,4=2,24 lít
CM (HCl)=CM(MgCl2)= 0,1/0,2=0,5M
a) CuO+ H2SO4 CuSO4 + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)
b) nCuO=x (mol); nFe2O3=y (mol) 80x +160y=8,8 (*)
0,5
0,125
0,125
1, 2
x+ 3y =0,14 (**)
nH2SO4=0,14 (mol)
(*) và (**) : x=0,05(mol) ; y= 0,03 (mol)
b)0,625 m CuO = 0,05*80= 4 (gam) %mCuO= 45,45%
%mFe2O3=100% - 45,45% =54,55%
c) BaCl2+ CuSO4 BaSO4 + CuCl2
(3)
0,05
0,05
3BaCl2 + Fe2(SO)3 3BaSO4 + 2FeCl3 (4)
0,03
0,09
mBaSO4= (0,05+0,09)*233=32,62 (gam)
c)0,375 chú ý: Hs có thể làm cách khác, đúng cho điểm tối đa.
0,125
0,125
0,25
0,5
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
Câu 7
(1,25)
Câu 8
a) 0,5
b)0,5
nH2= 0,5mol. PTHH: M + 2HCl MCl2 + H2
0,5
1
0,5
0,5 (mol)
a) M=65- Zn
b) mddHCl=146 (gam)
c) mdd= 32,5+ 146-0,5*2=177,5 gam
0,5 * 136
C% ZnCl2=
100% 38,31%
177,5
0,25
nCaCO3=0,2mol; n NaOH=0,25 mol
0,125
0,25
0,25
0,5
0
t
a) CaCO3
CaO + CO2
(1)
0,2
0,2
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (2)
(3)
CO2 + NaOH NaHCO3
b) nNa2CO3= x(mol); nNaHCO3= y(mol)
từ 2,3 có: x+ y = nCO2 = 0,2
2x+ y = nNaOH=0,25 . giải hệ: x=0,05; y=0,15
m Na2CO3=0,05*106=5,3 (gam)
m NaHCO3= 0,15 *84=12,6 (gam)
0,125
0,125
0,125
0,25
0,25
Có thể đăng nhập bằng tài khoản Olm.vn, Hoc24.vn, Bingbe.com