Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân
Nội dung tài liệu Xem trước tài liệu
Link tài liệu:
Các tài liệu liên quan
Thông tin tài liệu
BÀI 14:
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. Bản chất dòng điện trong chất điện phân
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có h ướng c ủa các
ion (âm, dương) trong điện trường.
Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại.
II. Các định luật Fa-ra-đây
Định luật Fa-ra-đây thứ nhất
Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân t ỉ lệ
thuận với điện lượng chạy qua bình đó.
m=kq
k gọi là đương lượng hoá học của chất được giải phóng ở điện cực.
q là điện lượng chạy qua bình.
Định luật Fa-ra-đây thứ hai
Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam
1
của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ F , trong đó F gọi là số Fa-ra-đây.
k=
1 A
F n
Trong thí nghiệm nếu I là (A), thời gian là giây (s) thì F = 96500 C/mol.
Kết hợp hai định luật Fa-ra-đây, ta được công thức Fa-ra-đây
m=
AIt
Fn
m là chất được giải phóng ở điện cực, tính bằng gam.
A là khối lượng mol của chất giải phóng ở điện cực.
n là hóa trị của chất giải phóng ở điện cực.
III. Các dạng bài tập
Dạng 1: tính lượng chất thoát ra ở điện cực
A
n
m=
AIt
Fn
Dạng 2: bài toán dương cực tan
- Kết hợp công thức của định luật Fa-ra-đây.
- Dùng công thức định luật Ôm trong mạch
Trong hiện tượng dương cực tan, lượng chất thoát ra ở cực dương bằng
lượng chất bám vào cực âm.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. Bản chất dòng điện trong chất điện phân
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có h ướng c ủa các
ion (âm, dương) trong điện trường.
Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại.
II. Các định luật Fa-ra-đây
Định luật Fa-ra-đây thứ nhất
Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân t ỉ lệ
thuận với điện lượng chạy qua bình đó.
m=kq
k gọi là đương lượng hoá học của chất được giải phóng ở điện cực.
q là điện lượng chạy qua bình.
Định luật Fa-ra-đây thứ hai
Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam
1
của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ F , trong đó F gọi là số Fa-ra-đây.
k=
1 A
F n
Trong thí nghiệm nếu I là (A), thời gian là giây (s) thì F = 96500 C/mol.
Kết hợp hai định luật Fa-ra-đây, ta được công thức Fa-ra-đây
m=
AIt
Fn
m là chất được giải phóng ở điện cực, tính bằng gam.
A là khối lượng mol của chất giải phóng ở điện cực.
n là hóa trị của chất giải phóng ở điện cực.
III. Các dạng bài tập
Dạng 1: tính lượng chất thoát ra ở điện cực
A
n
m=
AIt
Fn
Dạng 2: bài toán dương cực tan
- Kết hợp công thức của định luật Fa-ra-đây.
- Dùng công thức định luật Ôm trong mạch
Trong hiện tượng dương cực tan, lượng chất thoát ra ở cực dương bằng
lượng chất bám vào cực âm.
Có thể đăng nhập bằng tài khoản Olm.vn, Hoc24.vn, Bingbe.com