Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Tương đồng và khác biệt của sông Đà và sông Hương

Gửi bởi: Nguyễn Thị Vân 4 tháng 6 2019 lúc 14:32:44 | Được cập nhật: 1 tháng 5 lúc 9:31:57 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 584 | Lượt Download: 0 | File size: 0.021908 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Cảm nhận của anh chị về nét tương đồng và sự khác biệt của hình tượng sông Đà và sông Hương. 1. Những điểm giống nhau của hai dòng sông a. Sông Đà và sông Hương đều mang vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội. - Vẻ đẹp hùng vĩ của Đà giang thể hiện ở gương mặt hung bạo của dòng sông + dòng chảy khác thường + nguồn gốc hung bạo + vùng thượng nguồn + những thác nước -Sông Hương mang vẻ đẹp hùng vĩ khi chảy qua đại ngàn Trường Sơn + Bản trường ca hùng vĩ + Cô gái Digan phóng khoáng và man dại b.Cả hai dòng sông đều mang vẻ đẹp thơ mộng, lãng mạn c. Cả hai dòng sông đều được khắc họa bằng ngòi bút tài hoa, uyên bác và đ ược chuyển tải bằng thể kí. 2. Nét riêng của mỗi dòng sông a. Sông Đà - Được tập trung miêu tả ở nét hung bạo, dữ dội (phân tích 3 trùng vi thạch trận với đá tướng, đá quân, cửa tử, cửa sinh) - Sông Đà được cảm nhận chủ yếu thông qua cái nhìn nghiêng về khám phá cái khác thường, cái gây cảm giác mạnh. + tiếng thác nước như tiếng … + Đá trên sông như một lũ thạch tinh, mặt thằng nào cũng ngỗ ngược. -Sự hung bạo của Đà giang trở thành môi trường lao động, là phông nề để thể hiện tài hoa trí dũng của người lái đò. 1 - Nguyễn Tuân sử dụng rất nhiều tri thức: điện ảnh, võ thuật, quân sự - không chỉ mới mà còn lạ và độc. b. Sông Hương - Được tập trung miêu tả ở vẻ đẹp dịu dàng, lãng mạn, nữ tính. Sông H ương luôn mang dáng vẻ của một người con gái đẹp, say đắm tình yêu. + người gái đẹp với hành trình tìm kiếm thành phố tương lai, người tình mong đợi. + Như nàng Kiều chí tình, trở lại tìm Kim Trọng để nói lời thề trước khi đi xa. + Như người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya. + là người con gái dịu dàng của đất nước. -Sông Hương được nhìn chủ yếu qua lăng kính tình yêu (dòng sông chảy v ề Hu ế nh ư một cuộc tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích thực của người con gái đẹp) Khi vào thành phố, nó mềm mại hẳn đi như một tiếng vâng không nói ra của tình yêu Khi rời thành phố,… -Thông qua hình tượng sông Hương, Hoàng Phủ muốn ca ngợi vẻ đẹp lãng m ạn, tr ữ tình thơ mộng của đất trời, con người xứ Huế. - Để khắc họa vẻ đẹp riêng của sông Hươn, HPNT đã viết những câu văn đ ầy c ảm xúc hướng nội, mê đắm tài hoa với trí tưởng tượng bay bổng lãng mạn giàu chất thơ. 2