Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp các bài văn mẫu bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm

70813f1cf9ce4889ed5ac805ab68ffa7
Gửi bởi: trung123 8 tháng 10 2016 lúc 1:35:37 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 1138 | Lượt Download: 16 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

VĂN MẪU 12: ĐẤT NƯỚC NGUYỄN KHOA ĐIỀMNHỮNG BÀI VĂN MẪU CHỨNG MINH CÁC NHẬN ĐỊNH VỀ BÀI THƠ ĐẤT NƯỚC CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM”Đề số 1: guy hoa đã dùng nư “ca dao th tho i” th hi nm tư tư ng “đ nư nhân dân”, anh/chị hãy làm rõ nh nh trên.Chương Đất Nước trích trong trường ca Mặt đường khát vọng là sự cảm củaNguyễn Khoa Điềm về vai trò và những hi sinh to lớn của nhân dân trong công cuộcdựng nước và giữ nước lâu dài của dân lộc. Cũng như những nhà thơ trẻ tiêu biểu củathời kỳ chống Mĩ, Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện những suy ngẫm của mình về nhândân thông qua những trải nghiệm của chính bản thân mình. Tư tưởng “Đất nước của nhândân, Đất nước của ca dao thần thoại” là tư tưởng chủ đạo, chi phối cả nội dung và hìnhthức chương của bản trường ca này.Tư tưởng chủ đạo nói trên được Nguyễn Khoa Điềm thể hiện bằng một hình thứcthơ trữ tình chính luận. Cái lý lẽ mà tác giả đưa ra nhằm thuyết phục người đọc thật giảndị: Không phải ai khác mà chính nhân dân những người vô danh đã kiến tạo và bảo vệ,giữ gìn đất nước, đã xây dựng nên những truyền thống vãn hoá, lịch sử hàng ngàn đời củadân tộc. Lý lẽ ấy nhà thơ không phát biểu một cách khô khan, trừu tượng mà bằng hìnhảnh gợi bằng giọng thơ sôi nổi tha thiết của mình. Thông qua những vần thơ kết giữa cảmxúc và suy nghĩ, trữ tình và chính luận, Nguyễn Khoa Điềm muốn thức tỉnh thức, tinhthần dân tộc, tình cảm gắn bó với nhân dân, đất nước thế hệ trẻ trong những năm chốngMĩ.Mượn hình thức trò chuyện tâm tình với một người con gái yêu thương, kết cấuchương của bản trường ca có vẻ phóng túng, tự do, nhưng từ trong chiều sâu của cảmhứng của mỗi phần vẫn bám rất chắc vào tư tưởng cốt lõi: Đất nước nhân dân. Tư tưởngđó được nhà thơ thể hiện cụ thể, sinh động và được triển trên các bình diện: trong chiềudài của thời gian (thời gian đằng đẵng) và bề dày của truyền thống văn hoá, phong tục,tâm hồn và tính cách dân tộc. Ba phương diện ấy gắn bó, hoà quyện, thống nhất chặt chẽvới nhau trong một “hệ quy chiếu”. Đất nước của nhân dân vốn là linh hồn của cả bàithơ.Cả chương của bản trường ca Mặt đường khát vọng như được bao bọc bởikhông khí của văn hoá dân gian. Nguyễn Khoa Điềm đã sử dụng rộng rãi và linh hoạt cácchất liệu của văn hoá dân gian, từ ca dao, tục ngữ đến truyền thuyết, cổ tích, từ phong tụctập quán đến thói quen sinh hoạt trong đời sống hằng ngày của nhân dân. Những chất liệuấy đã tạo nên một thế giới nghệ thuật vừa gần gũi, quen thuộc, vừa sâu xa, kì diệu, đủ gợilên được cái hồn thiêng của non sông, đất nước. Điều đó không đơn thuần chỉ là thủ phápnghệ thuật, cũng không phải chỉ là một tiếp thu có sáng tạo vãn học dân gian. Có thể nói,tư tưởng Đất nước của Nhân dân là tư tưởng chủ đạo của bài thơ đã thấm nhuần từ quanniệm đến cảm xúc, từ hình tượng đến chi tiết nghệ thuật của bài thơ.Phần đầu của bài thơ này, có thể xem là một định nghĩa về đất nước. Cố nhiên làđịnh nghĩa theo cách riêng của thơ, được phát biểu thông qua những hình tượng cụ thể,sinh động, đầy gợi cảm.Đất nước trước hết không phải là một khái niệm trừu tượng mà là những gì rất gầngũi, thân thiết, ngay trong cuộc sống bình dị của mỗi con người: Đất nước hiện hình lênqua những lời kể chuyện của mẹ, qua “miếng trầu bây giờ bà ăn”, qua cái kèo, cái cột,qua hạt gạo miếng cơm ta ăn hàng ngày. Đất nước không phải là cài gì xa lạ mà ngaytrong máu thịt của anh và em:Trong anh và em hôm nay Đều có một phần Đất NướcNguyễn Khoa Điềm đã nói lên được sự gắn bó máu thịt giữa số phận cá nhân vớivận mệnh chung của cộng đồng, của đất nước. Đó là tư tưởng chung của thời đại khi màvấn đề dân tộc nói lên như một vân đề khác. Trách nhiệm, bổn phận đối với đất nướckhông phải là cái gì khác mà cũng chính là trách nhiệm đối với chính bản thân mình:Em ơi em Đất Nước là máu xương của mìnhPhải biết gắn bó và san xẻ, Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở, Làm nên Đất Nước muôn dời. Đất nước còn được hình thành từ những truyền thống lịch sử, văn hoá, phong tụchàng ngàn đời của dân tộc. Nhà thơ đã khai thác nghĩa các thành tố Đất Nước trong mốiquan hệ với không gian và thời gian, với lịch sử và hiện ta. Chiều sâu của lịch sử, truyềnthông, phong tục và văn hoá của đất nước được gợi lên từ huyền thoại Lạc Long Quân vàÂu Cơ, từ truyền thuyết Hùng Vương với ngày giỗ tổ, từ những câu ca dao quen thuộc, ởđây, đất nước được cảm nhận như là sự thống nhất của các phương diện truyền thống, vãnhoá, phong tục rất thiêng liêng song cũng rất gần gũi với cuộc sống của mỗi con ngườiNhững giá trị tình thần bền vững ấy của đất nước đã gắn liền với quá khứ, hiện tại vớitương lai, được nuôi dưỡng qua các thế hệ:Những ai đã khuất, Những ai bây giờ, Yêu nhau và sinh con đẻ cái, Gánh vác phần người đi trước để lại.Dặn dò con cháu chuyện mai sau, Hằng năm ăn đâu nằm đâu, Cũng biết cúi đầu nhớ -ngày dỗ tổ. Từ những quan niệm về đất nước như vậy, đến phần sau của bài thơ, tác giả tậptrung làm nổi bật tư tưởng. Đất Nước của nhân dân, chính nhân dân là người sáng tạo raĐất Nước.Tư tưởng đó đã dẫn đến một cách nhìn mới mẻ, có chiều sâu về địa lí, những danhlam thắng cảnh trên khắp các miền đất nước. Những núi Vọng Phu những hòn TrốngMái, những núi Bút non Nghiên không còn là những cảnh thú thiên nhiên thuần tuý nữa,mà được cảm nhận thông qua những cảnh ngộ, số phận của nhân dân, được nhìn nhậnnhư là những đóng góp của nhân dân, hoá thân của những con người không tên, khôngtuổi: “Những người vợ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu, Cặp vợ chồngyêu nhau nên hòn Trống Mái”. “Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình Bút nonNghiên”. Cả đến “Con cóc, con gà quê hương cũng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh”,ở đây, cảnh vật của thiên nhiên đất nước qua cái nhìn của Nguyễn Khoa Điềm hiện lênnhư một phần tâm hồn, máu thịt của nhân dân. Chính nhân dân đã tạo dựng nên đất nướcnày, đã đặt tên, đã ghi dấu vết cuộc đời mình mỗi ngọn núi, dòng sông, tấc đất này, từnhững hình ảnh, những cảnh vật, hình tượng cụ thể, nhà thơ đã “quy nạp” thành một kháiquát sâu sắc: Và đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi, Châng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha, Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy, Những cuộc đời đã hoá núi sông ta.Tư tưởng Đất nước của Nhân dân đã chi phối cách nhìn của nhà thơ khi nghĩ vềlịch sử bốn nghìn năm của đất nước. Nhà thơ không ngợi ca các triều đại, cũng không nóitới những anh hùng đã được ghi lại trong sử sách mà chỉ tập trung nói tới những conngười vô đanh, bình thường, bình dị. Đất nước trước hết là của nhân dân, của những conngười bình dị, vô danh đó:Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm ra Đất Nước.Họ lao động và chống giặc ngoại xâm, họ giữ gìn và truyền lại cho các thế mai saunhững giá trị văn hoá, văn minh tinh thần và vật chất của đất nước lại lúa, ngọn lửa, tiếngnói, lên xã, tên làng đến những truyện thần thoại, những câu ca dao, tục ngữ. Mạch cảmxúc, suy nghĩ của bài thơ cứ dồn tụ dần để cuối cùng dẫn tới cao trào, làm bật lên tưtưởng cốt lõi của bài thơ vừa bất ngờ vừa giản dị và độc đáo: Đất Nước này là Đất nước Nhân dân Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao, thần thoại.Đọc chương Đất Nước, có thể thấy rõ dấu ấn của vốn tri thức văn hoá nhà trườngvà sách vở, sự ảnh hưởng phong cách của một nhà thơ nào đó. Tuy nhiên, đó vẫn làchương tiêu biểu và tinh tuý nhất của trường ca Mặt đường khát vọng. Bài thơ vẫn tạonên được những rung động âm vang trong lòng người đọc là nhờ tác giả từ những cảmxúc chân thành, từ sự trải nghiệm của bản mà nói lên những suy nghĩ chung của cả thế hệmình về đất nước.Đ số Anh (ch hãy làm sáng nh nh ch li văn hóa dân gian trong đo thơ nư đư ng quen thu (trích trư ng ca đư ng khát ng Nguy hoa m)1. Giới thiệu chung- Giới thiệu về: nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, tác phẩm “Mặt đường khát vọng” vàđoạn thơ Đất Nước:+ Nguyễn Khoa Điềm là một trong những cây bút tiêu biểu trong nền thơ ca khángchiến chống Mĩ cứu nước. Thơ ông hấp dẫn bởi sự kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và suytư sâu lắng của người trí thức về đất nước, con người Việt Nam.+ Trường ca "Mặt đường khát vọng" được tác giả hoàn thành chiến khu Trị -Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974, viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng tạmchiếm miền Nam về non sông đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình trong cuộc khángchiến chống Mĩ.+ Đoạn thơ trên thuộc chương chương "Đất nước" của bàn trường ca; thể hiệnnhững nhận thức sâu sắc về đất nước, trong đó nổi bật là hình ảnh đất nước hiện lên trongquan hệ gắn bó với mỗi con người.- Dẫn dắt nhận định: Chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn thơ Đất Nước được sửdụng vừa quen thuộc vừa mới lạ.2. Cụ thểNhà thơ đã vận dụng thành công chất liệu văn hóa dân gian. Những chất liệu ấyvừa quen thuộc (gần gũi với cuộc sống của mỗi con người Việt Nam) vừa mới lạ (vớinhững sáng tạo mới mẻ, hấp dẫn)- Chất liệu dân gian được sử dụng rất đa dạng, phong phú, tất cả đều gần gũi, quenthuộc với mỗi con người Việt Nam+ Có phong tục, lối sống, tập quán sinh hoạt, vật dụng quen thuộc (miếng trầu, tócbới sau đầu, cái kèo, cái cột, hạt gạo xay, giã, giần, sàng, hòn than, con cúi,...).+ Có ca dao, dân ca, tục ngữ, truyền thuyết, cổ tích. Cách vận dụng độc đáo, sáng tạo: Vận dụng ca dao, tục ngữ nhưng dẫn dắt khéo léo, khi lấy nguyên vẹn toàn bàikhi chỉ mượn mượn tứ để khẳng định, tôn vinh những nét đẹp trong sinh hoạt và tâmhồn con người Việt Nam. Đó là sự chăm chỉ chịu thương, chịu khó; là tấm lòng thủychung son sắt trong tình yêu; là sự duyên dáng, nhị trong từng lời ăn tiếng nói...Ví dụ:~ "Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn" lấy từ bài ca dao "Tay nângchén muối đĩa gừng/ Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau" hay "Muối ba năm muốihãy còn mặn, gừng chín tháng gừng hãy còn cay/ Đôi ta tình nặng nghĩa dày/ Có xa nhauđi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa"~ "Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng"+ "Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm" lấy từ bài ca dao"Khăn thương nhớ ai/ Khăn rơi xuống đất..."... Liệt kê hàng loạt những câu chuyện từ xa xưa trong truyền thuyết, cổ tích dântộc để làm nổi bật vẻ đẹp trù phú của đất nước, những truyền thống quý báu của nhândân ta đồng thời khẳng định vai trò to lớn của nhân dân trong việc "làm ra Đất Nước"Ví dụ: Truyến thống đoàn kết, tinh thần cảnh giác cao độ trước kẻ thù "dân mìnhbiết trồng tre mà đánh giặc", tinh thần uống nước nhớ nguồn "Hằng năm ăn đâu làm đâu/Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ". Hoặc tô đậm sự trù phú tươi đẹp của quê hương:"Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu...Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm"Chất liệu văn hóa, văn học dân gian được sử dụng đậm đặc đã tạo nên một khônggian nghệ thuật riêng của đoạn trích, vừa bình dị, gần gũi, hiện thực, lại vừa giàu tưởngtượng, bay bổng, mơ mộng. Hơn nữa, có thể nói chất dân gian đã thấm sâu vào tư tưởngvà cảm xúc của tác giả, tạo nên một đặc điểm trong tư duy nghệ thuật đoạn trích này.Bằng việc sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian, bên cạnh việc lí giải, địnhnghĩa Đất Nước nhiều bình diện [không gian, thời gian lịch sử, truyền thống văn hóa]nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm còn làm nổi bật một tư tưởng mới mẻ: "Đất Nước của nhândân/ Đất Nước của ca dao thần thoại"3. Đánh giá chung- Nhận định được nêu ra trong bài là một cơ sở quan trọng để khám phá, tìm hiểutác phẩm nói chung và đoạn thơ nói riêng. Quan đoan trích, ta thấy được tư tưởng sâusắc, mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm. Đoạn thơ kết tinh tư tưởng yêu nước, niềm tự hàodân tộc của nhà thơ, cũng là đóng góp lớn của ông đối với thơ ca dân tộc. Đoạn thơkhẳng định tài năng sáng tạo, sự am hiểu tường tận về văn hóa dân gian của tác giả.- Thành công đòi hỏi nhà thơ Nguyễn Khoa Điểm một vốn sống, vồn văn hóaphong phú. Một sự nhận thức sâu sắc, mới mẻ về Đất nước, về Nhân Dân. Đồng thời đờihỏi nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có một tài năng, một bản lĩnh của người cầm bút.- Qua đoạn thơ, để lại bài học sâu sắc về cuộc sống: biết trân trọng những giá trịvăn hóa dân gian; bài học về sáng tạo nghệ thuật: đem đến những sáng tạo, mới mẻ từnhững giá trị gần gũi, quen thuộc.Đề số 3: guy hoa đã nh nghĩa nư ng thơ. ng nh ng ki th đã c, anh (chị) hãy ch ng minh nh nh trên.Đất nước là nguồn cảm hứng chủ đạo trong sáng tác văn học, đặc biệ trong thơ cahiện đại. Một trong những nhà thơ tiêu biểu của thời kì chống Mĩ Nguyễn Khoa Điềm.Ông đã thể hiện những cảm nhận và suy nghĩ của mình về đất nước trong trường ca Mặtđường khát vọng. Hai mươi chín dòng thơ đầu có thể xem như một số định nghĩa về đấtnước qua những hình tượng cụ thể, động, gợi cảm, với giọng thơ sôi nổi, thiếl tha (ghi lạiđoạn thơ đề bài),Hình ảnh đất nước trong đoạn thơ muôn màu muôn vẻ, sinh động lạ thường lắngđọng trong tâm tưởng ta qua những liên tưởng kì thú. nghĩa về đất nước được nhà thơdiễn đạt qua chiều dài của thời gian đất nước đã có từ lâu đời và qua chiều rộng củakhông gian đất nước là cội nguồn của dân tộc.Đất nước đã có từ lâu đời. Không định nghĩa bằng những dữ liệu, những khái niệmtrừu tượng, nhưng nhà thơ đã giúp ta cảm nhận nghĩa đất nước bằng những điều thật cụthể, thân thuộc, bình dị. Đất Nước đã có từ ngày đó... qua Sự tích trầu cau, qua truyềnthuyết Thánh Gióng:Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa..." mẹ thường hay kểĐất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc. Sự tích trầu cau biểu hiện tình nghĩa vợ chống gắn bó thuỷ chung. Truyện ThánhGióng thể hiện tinh thần bất khuất chống xâm lược của dân tộc ta từ thời dựng nước. Qualời kể của người mẹ thân yêu, tuổi thơ ta thâm nhuần những." tình cảm đầu đời về đấtnước thân yêu. Đất nước còn hình thành những mĩ tục thuần phong. Hình ảnh:Tóc mẹ thì bới sau đầu,Gợi lại cội nguồn dân tộc, là một trong những nét đặc thù của văn hoá Việt Namkhông bao giờ bị ngoại lai, dù phải trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc. Đất nước cũnghình thành từ lối sống giàu tình nặng nghĩa:Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặngGợi nhớ từ câu ca dao:Tay nâng đĩa muối chấm gừngGừng cay muối mặn, xin đừng quên nhau.- Theo tiến trình phát triển, dân tộc ta tiến lên nền văn minh nông nghiệp, từ việcxây dựng mái nhà che mưa trú nắng. Cái kèo, cái cột thành tên cuộc sống lao động nôngnghiệp vất vả để lo cái ăn:Hạt gạo phải một nắng hai sương, xay, giã, giần, sàng,Đất Nước có từ ngày đó... thơ chợt quay về hiện thực đời thường thật cụ thể, gần gũi, gấn bó với mỗingười chúng ta:Đất là nơi anh đến trường,Nước là nơi em tấm, Đó cũng là nơi khắc ghi những kỉ niệm riêng tư thơ mộng tuyệt vời:Đất Nước là nơi ta hò hẹn Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm Đất nước còn là giang sơn yêu quý qua làn điệu dân ca trữ tình:Đất là nơi "con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc" Nước là nơi "con cá ngư ông móng nước biền khơi"Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.