Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Tình hình chính trị kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX) Lịch sử 10

6291ce99cfe56d2717da5c593233e2a9
Gửi bởi: trung123 26 tháng 10 2016 lúc 18:09:27 | Được cập nhật: 1 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 1655 | Lượt Download: 1 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚITRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)I. Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước, chính sách ngoại giaoNăm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi (Gia Long). Nhà Nguyễn thành lập, đóng đô ởPhú Xuân (Huế).* Tổ chức bộ máy nhà nước- Chính quyền Trung ương tổ chức theo mô hình thời Lê.- Thời Gia Long chia nước ta làm vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành và các Trựcdoanh (Trung Bộ) do triều đình trực tiếp cai quản.Chính quyền trung ương cai quản cảnước, mỗi thành có một tổng trấn trông coi từ Ninh Bình trở ra Bắc là BắcThành, từBình Thuận trở vào Nam là Gia Định Thành. Chính quyền Trung ương quản lý trực tiếptừ Thanh Hóa đến Bình Thuận. Còn lại hai khu tự trị Tổng trấn có toàn quyền. Đó là giảipháp tình thể của vua Gia Long trong bối cảnh lúc đầu mới lên ngôi.- Năm 1831 1832 Minh Mạng thực hiện một cuộc cải cách hành chính chia cảnước là 30 tỉnh và một Phủ Thừa Thiên. Đứng đầu là tổng đốc ,tuần phủ hoạt động theosự điều hành của triều đình.Lược đồ các đơn vị hành chánh Việt Nam thời Nguyễn (từ năm 1832)Sự phân chia của Minh Mạng được dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp về mặt địa lý,dân cư, phong tục tập quán địa phương phù hợp với phạm vi quản lý của một tỉnh. Là cơsở để phân chia các tỉnh như ngày nay. Vì vậy cải cách của Minh Mạng được đánh giá rấtcao.- Tuyển chọn quan lại: thông qua giáo dục, khoa cử.- Luật pháp ban hành Hoàng triều luật lệ Hoàng triều luật lệ Luật Gia Long) với400 điều hà khắc, qui định chặt chẽ bảo vệ nhà nước và trật tự phong kiến..*Quân đội: được tổ chức quy củ trang bị đầy đủ song lạc hậu, thô sơ.Binh lính người Việt thời Nguyễn Ngoại giao- Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc).- Bắt Lào, Cam-pu-chia thần phục.- Với phương Tây "đóng cửa, không chấp nhận việc đặt quan hệ ngoại giao củahọ".* Nhận xétLần đầu tiên trong lịch sử, một triều đại phong kiến cai quản một lãnh thổ rộnglớn thống nhất như ngày nay.+ Nhà Nguyễn thành lập vào lúc chế độ phong kiến Việt Nam đã bước vào giaiđoạn suy vong.+ Trên thế giới chủ nghĩa tư bản đang phát triển, đẩy mạnh nhòm ngó, xâm lượcthuộc địa, một số nước đã bị xâm lược.Nhìn chung bộ máy Nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ, có cải cách chút ít.Song những cải cách của nhà Nguyễn nhằm tập trung quyền hành vào tay vua. Vì vậynhà nước thời Nguyễn cũng chuyên chế như thời Lê sơ.II. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn* Nông nghiệp- Nhà Nguyễn thực hiện chính sách quân điền, song do diện tích đất công ít (20%tổng diện tích đất), đối tượng được hưởng nhiều, vì vậy tác dụng không lớn.- Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức, nhà nước và nhân dân cùng khaihoang.- Nhà nước còn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều.- Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ.* Nhà Nguyễn đã có những biện pháp phát triển nông nghiệp, song đó chỉ là nhữngbiện pháp truyền thống, lúc này không có hiệu quả cao.Nông nghiệp Việt Nam vẫn là mộtnền nông nghiệp thuần phong kiến, rất lạc hậu.* Thủ công nghiệp- Thủ công nghiệp nhà nước:+ Tổ chức quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng, sản xuất tiền, vũ khí, đóngthuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ).+ Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy được tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng máy hơinước.- Trong nhân dân: nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triểnnhư trước.Đấu vật* Thương nghiệp+ Nội dung phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của Nhà nước.+ Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với các nước láng giềng nhưTrung Hoa, Xiêm, Mã lai.+ Dè dặt với phương Tây, tàu thuyền các nước phương Tây chỉ được ra vào cảngĐà Nẵng.+ Cho nên đô thị tàn lụi dần.* Nhận xétThủ công nghiệp không có điều kiện tiếp cận kỹ thuật của các nước tiên tiến, vì vậyso với nền công nghiệp phương Tây, thủ công nghiệp nước ta lạc hậu hơn nhiều.III. Tình hình văn hóa giáo dục- Tôn giáo: độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa giáo ,tín ngưỡng dân gian tiếptục phát triển …- Giáo dục: giáo dục Nho học được củng cố Nhà Nguyễn tổ chức khoathi Hương đầu tiên năm 1807; khoa thi Hội đầu tiên năm 1822 song không bằng các thếkỷ trước.- Văn học: văn học chữ Nôm phát triển. Tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Du, HồXuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan.- Sử học Quốc sử quán thành lập nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Lịch triều hiếnchương loại chí của Phan Huy Chú Lịch triều tạp kỷ của Ngô cao Lãng Gia Định thànhthông chí của Trịnh Hoài Đức ..- Kiến trúc: kinh đô Huế, lăng tẩm, thành lũy các tỉnh, cột cờ Hà Nội- Nghệ thuật dân gian: tiếp tục phát triển.Toàn cảnh Đại Nội trong kinh thành HuếHuế Cửu Đỉnh và Thế Miếu 1835 1837Huế Lăng Minh Mạng 1840 1843Huế Lăng Tự Đức 1864 1867Lăng Khải ĐịnhTrên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.