Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI

27f834f36aeb3c540b8a20605da4dd13
Gửi bởi: nguyenthinguyenhtvcu 31 tháng 5 2016 lúc 22:38:51 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 1177 | Lượt Download: 5 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

BÀI 11. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾNTRANH THẾ GIỚI(1918-1939)1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống hòa ước Vec-xai-Oa-sinh-tơn- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghịhòa bình Vec-xai (1919- 1920) và Oa-sinh-tơn (1921 1922) để phân chiaquyền lợi. Một trật tự thế giới được thiết lập mang tên hệ thống hòa ướcVecxai Oasinhtơn.- Hệ thống Vexai -Oasinh tơn mang tính chất đế quốc chủ nghĩa, nó mang lạiquyền lợi nhiều nhất cho các nước thắng trận Anh, Pháp, Mĩ xác lập sự nôdịch, áp đặt với các nước bại trận, gây nên mâu thuẫn sâu sắc giữa các nướcđế quốc.- Để duy trì trật tự thế giới mới, Hội Quốc Liên được thành lập với sự thamgia của 44 nước.2. Cao trào cách mạng 1918 1922 các nước tư bản. Quốc tế Cộng sản a. Hoàn cảnh thành lập Quốc tế cộng sản- Được thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 soi đường và cổvũ, họ đã vùng dậy đấu tranh.- Do hậu quả của chiến tranh.- Trong những năm 1918 1923,các nước tư bản lâm vào khủng hoảng kinhtế. Cao trào cách mạng bùng nổ.+ Sự thành lập Cộng hoà Xô viết Hung-ga-ri (3-1919), Ba-vi-e (Đức 4-1919)+ Nhiều Đảng Cộng sản ra đời các nước (Đức, Áo, Hunggari, Ba Lan,Phần Lan, Ác hen ti na.) đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế lãnh đạotheo một đường lối đúng đắn.- Với vai trò tích cực của Lê-nin, ngày 2/3/1919 Quốc tế Cộng sản đượcthành lập.b. Hoạt động:- Từ 1919 1943, Quốc tế Cộng sản tiến hành lần đại hội, vạch ra đườnglối cách mạng phù hợp với từng thời kỳ phát triển của cách mạng thế giới.- Tại đại hội lần II (1920), Quốc tế Cộng sản đã thông qua “Luận cương vềvấn đề dân tộc và thuộc địa” do Lê-nin khởi thảo.- Tại đại hội VII (1935) Quốc tế Cộng sản đã chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩaphát xít và kêu gọi các Đảng Cộng sản tích cực đấu tranh thành lập các Mặttrận thống nhất công nhân nhằm mục tiêu chống phát xít, chống chiến tranh.- Năm 1943 tự giải tán, do tình hình thế giới thay đổi.c.Vai trò của Quốc tế Cộng sản:- Quốc tế Cộng sản là một tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản và các dântộc bị áp bức trên toàn thế giới.- Quốc tế Cộng sản đã có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triểnphong trào cách mạng thế giới.3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1923 1933 và hậu quả của nó* Nguyên nhân-Trong những năm 1924- 1929 các nước tư bản ổn định về chính trị và tăng trưởngnhanh về kinh tế, nhưng do sản xuất ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến tìnhtrạng hàng hóa thừa, cung vượt quá xa cầu nhưng do sản xuất ạt, chạy đua theolợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hóa thừa, cung vượt quá xa cầu.-Tháng 10/1929, cuộc khủng hoảng bùng nổ Mĩ sau đó lan ra các nước tư bảnchủ nghĩa và kéo dài đến năm 1933* Hậu quả+ Về kinh tế: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩy hàng trăm triệungười (công nhân, nông dân và gia đình họ) vào tình trạng đói khổ.+ Về chính trị xã hội: bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liêntục khắp cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia.+ Về quan hệ quốc tế: Để đối phó lại cuộc khủng hoảng kinh tế và đàn áp phongtrào cách mạng,giai cấp tư sản cầm quyền các nước tư bản đã lựa chọn lốithoát.-Các nước Đức, Italia, Nhật Bản... không có hoặc có ít thuộc địa, thiếu vốn nguyênliệu và thị trường nên đi theo con đường chủ nghĩa phát xít để đàn áp phong tràocách mạng và tiến hành chiến tranh phân chia lại thế giới.- Các nước Mĩ, Anh, Pháp..vì có thuộc địa, có vốn và thị trường có thể thoát rakhỏi khủng hoảng bằng chính sách cải cách kinh tế xã hội một cách ôn hòa. Chonên chủ trương tiếp tục duy trì nền dân chủ đại nghị, duy trì nguyên trạng hệ thốngVec-xai -Oa-sinh -tơn.-Quan hệ giữa các cường quốc tư bản ngày càng phức tạp và dần hình thành khốiđế quốc đối lập. Một bên là Mĩ, Anh, Pháp và một bên là Đức, Italia, Nhật Bản.Cuộc chạy đua vũ trang ráo riết giữa khối đế quốc này đã báo hiệu nguy cơ củamột cuộc chiến tranh thế giới mới.4. Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranhNguyên nhân: Trước thảm họa của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thếgiới, dưới sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản (đại hội VII),phong trào đấu tranhthành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít và chiến tranh đã lan rộng nhiềunước tư bản như Pháp, Italia, Tiệp Khắc, Hi Lạp, Tây Ban Nha...-5/1936, Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi trong tổng tuyển cử, bảo vệ đượcnền dân chủ, Pháp thoát khỏi những hiểm họa của chủ nghĩa phát xít.- 2/1936, Tây Ban Nha, Mặt trận nhân dân giành thắng lợi trong tổng tuyển cửnhưng các thế lực phát xít do Phrancô cầm đầu đã gây nội chiến, thủ tiêu nền cộnghòa.Kết quả: Phong trào giành được thắng lợi điển hình Pháp, nhưng nhiều nơi đãthất bại như Tây Ban NhaTrên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.