Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Soạn văn bài Bánh Chưng, bánh Giầy

01159a79b7128b4c2f9e736af75ecc92
Gửi bởi: 1544 28 tháng 9 2016 lúc 19:52:07 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 476 | Lượt Download: 0 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY(Truyền thuyết)I. VỀ THỂ LOẠI(Xem trong bài Con Rồng cháu Tiên ).II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. "Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyềnđược sáu đời" lời nói của Vua Hùng xác địnhthời gian xảy ra câu chuyện. Vua Hùng chọnngười nối ngôi trong hoàn cảnh đất nước thanhbình và nhà vua đã già. định của vua trongviệc chọn người nối ngôi tức phải nối được chícủa vua, không nhất thiết là con trưởng. Chínhvì thế, nhà vua dùng hình thức thử tài để chọn(nhân lễ Tiên vương, ai làm vừa vua sẽ đượctruyền ngôi).2. Trong số các người con của vua, chỉ cóLang Liêu được thần giúp đỡ, vì: Mẹ chàngtrước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm rồi chết. Sovới anh em, chàng là người thiệt thòi nhất. Mặtkhác, tuy là con vua, nhưng "từ khi lớn lên, ra ởriêng" chàng "chỉ chăm lo việc đồng áng, trồnglúa, trồng khoai" sống cuộc sống như dânthường. Đồng thời, chàng là người hiểu được ýthần: "Trong trời đất, không gì quý bằng hạtgạo"; đồng thời chàng có trí sáng tạo để thựchiện được đó: lấy gạo làm bánh để lễ Tiênvương.3. Hai thứ bánh của Lang Liêu được vua chachọn để tế Trời, Đất, Tiên vương và Lang Liêuđược chọn nối ngôi vua vì: hai thứ bánh đó thểhiện công sức lao động chăm chỉ, cần cù và thểhiện sự quý trọng nghề nông, quý trọng sảnphẩm do con người làm ra; hai thứ bánh đó thểhiện tưởng sáng tạo sâu xa: bánh tròn tượnghình Trời, bánh vuông tượng hình Đất, với cáchthức gói "các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong làtượng cầm thú, cây cỏ muôn loài" và "lá bọcngoài, mĩ vị để trong" thể hiện mối quan hệkhăng khít giữa con người với thiên nhiên tronglối sống và trong nhận thức truyền thống củangười Việt Nam; đồng thời thể hiện truyềnthống đoàn kết, gắn bó và tinh thần đùm bọcnhau giữa những người dân đất Việt vốn là anhem sinh từ một bọc trứng Lạc Long Âu Cơ.Việc vua Hùng chọn Lang Liêu nối ngôichứng tỏ vua trọng người vừa có tài có đức vừacó lòng hiếu thảo; đồng thời qua đó cũng đềcao lao động và phẩm chất sáng tạo trong laođộng của nhân dân.4. Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy cónhiều nghĩa, trong đó nổi bật nhất là: thôngqua việc giải thích nguồn gốc sự vật (bánhchưng, bánh giầy hai thứ bánh tiêu biểu chotruyền thống văn hoá ẩm thực của người ViệtNam trong dịp tết cổ truyền Việt Nam), truyệnđề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo củangười lao động, đề cao nghề nông. Qua cáchvua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu,truyện còn đề cao thức tôn kính tổ tiên, xâydựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọngnhững giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhândân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp củadân tộc Việt Nam.III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Tóm tắt:Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong sốhai mươi người con trai một người thật tài đứcđể nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhấtthiết là con trưởng, ai làm vừa nhà vua tronglễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. LangLiêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo,chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâura của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau mộtđêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bènlấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánhloại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua. Vua thấy bánhngon, lại thể hiện được nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánhấy tế Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn làbánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôicho Lang Liêu.Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầycúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thểthiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.2. Lời kể:Khi kể cần chú thể hiện bằng nhiều giọngđiệu khác nhau cho phù hợp với các nhân vậttrong truyện. Cụ thể:- Đoạn từ đầu đến "và nói" thể hiện lời ngườidẫn chuyện chậm rãi.- Câu nói "Tổ tiên ta (...) có Tiên vương chứnggiám" thể hiện lời của nhà vua tuyên bố địnhtruyền ngôi và cách thử tài, cần trình bày bằnggiọng trầm tĩnh, uy nghiêm.- Đoạn tiếp theo "Người buồn nhất (...) khoailúa tầm thường quá!" thể hiện sự băn khoăn,trăn trở của Lang Liêu khi nghe lời tuyên bốcủa vua cha và nghĩ đến cảnh ngộ của mình.- Lời của vị thần linh "Trong trời đất (...) mà lễTiên vương" trình bày bằng giọng trầm lắng,thiêng liêng.- Tiếp theo, "Tỉnh dậy (...) khen ngon" vẫn làlời người dẫn chuyện nhưng điểm nút của câuchuyện đã được mở ra, cần trình bày bằnggiọng vui vẻ, trong sáng.- Đoạn cuối ("Từ đấy (...) hương vị ngày Tết")cũng là lời dẫn chuyện nhưng là sau khi câuchuyện thử tài đã kết thúc, Lang Liêu lên làmvua nên thể hiện bằng giọng trong sáng, tựhào.3. Ngày nay, vào dịp Tết, nhân dân ta vẫncòn lưu giữ thói quen làm bánh chưng, bánhgiầy (như là một món ăn không thể thiếu trongngày Tết, cũng như là một phẩm vật không thểthiếu để cúng lễ tổ tiên). Phong tục ấy vừa thểhiện nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá ẩm thựccủa người Việt ta, vừa thể hiện thức tôn kínhtổ tiên, tôn kính những giá trị vật chất và tinhthần của dân tộc. Phong tục ấy cũng đồng thờilà lời nhắn nhủ với con cháu đời nay về việc gìngiữ và phát huy những truyền thống đạo lí tốtđẹp của ông cha ta ngày trước. 4*. Truyện có nhiều chi tiết hay và hấp dẫn.Một trong những chi tiết ấy là chuyện Lang Liêulàm bánh. Chi tiết này hấp dẫn người đọc bởicùng với sự cần cù hiếu thảo, Lang Liêu đãchứng tỏ mình là người xứng đáng được truyềnngôi. Chàng hoàng tử thứ mười tám của vuaHùng đã làm ra một thứ bánh vừa ngon lại vừasáng tạo bằng sự thông minh và tài trí củamình. Và vì thế, chàng không những làm chovua cha cảm thấy hài lòng mà các lang kháccũng tỏ ra mến phục.Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.