Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Soạn bài lớp 11: Ngữ cảnh

0223b25cab4126ce6e4dbf849e07948c
Gửi bởi: Blog Hóa Học 11 tháng 8 2016 lúc 20:20:46 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 1675 | Lượt Download: 6 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Soạn bài: Ngữ cảnhNGỮ CẢNHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Khái niệm- Ngữ cảnh là tất cả những gì có liên quan đến việc tạo lập và hiểu câu nói, bao gồm văncảnh và tình huống giao tiếp- Văn cảnh là những từm ngữ, câu đi trước hoặc đi sau một đơn vị ngôn ngữ đang xét.- Tình huống giao tiếp: Trước hết, đó là tình huống giao tiếp cụ thể, tức hoạt động giaotiếp diễn ra đâu, bao giờ, các bên tham gia giao tiếp gồm những ai.Trong tình huống giao tiếp, quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp là yếu tố quan trọng, baogồm: quan hệ xã hội (quan hệ thân sơ, quan hệ vị thế), trạng thái tâm lí, hiểu biết, chủ đềgiao tiếp, mục đích giao tiếp, công cụ giao tiếp...Tình huống giao tiếp còn được hiểu rộng hơn là bối cảnh văn hoá, xã hội, chính trị... củacuộc giao tiếp.II. RÈN KĨ NĂNG1. Những yếu tố làm nên ngữ cảnh của cuộc giao tiếp trong trích đoạn tuồng Đổng Mẫu.- Văn cảnh là lời đối thoại giữa các nhân vật về việc ép Đổng Mẫu hàng họ Tạ.- Tình huống giao tiếp bao gồm:+ Dưới triều nhà Tề Trung Quốc, trong phủ họ Tạ.+ Các nhân vật giao tiếp chia làm hai phe: chính nghĩa có Đổng Mẫu, Đổng Kim Lân(quan hệ thân sơ hai mẹ con), phe phi nghĩa có Hổ Bôn, Lôi Nhược, Ôn Đình (vừa quanhệ vị thế anh em, vừa quan hệ thân sơ chủ tớ). Hai phe trong tình thế đối nghịchnhau. Ngôn ngữ, cách xưng hô của các nhân vật thay đổi theo diễn biến nội dung câuchuyện.+ Tình huống giao tiếp: Thái sư Tạ Thiên Lăng cướp ngôi vua Tề, Đổng Kim Lân khôngchịu khuất phục. Anh em Tạ Thiên Lăng sai bắt mẹ Kim Lân để buộc chàng phải quythuận. Nhưng Đổng Mẫu đã không chịu khuất phục, bà thà chịu chết chứ không chấpnhận để con trai quy hàng giặc Tạ.2. Cuộc giao tiếp giữa nhà văn và độc giả là một cuộc giao tiếp đặc biệt, ngoài các yếu tốchung của hoạt động giao tiếp, cuộc giao tiếp này có một số điểm khác biệt với giao tiếpDoc24.vnhàng ngày.- Nhân vật giao tiếp không đối diện nhau.- Nội dung giao tiếp là vấn đề nhà văn đặt ra trong tác phẩm, sản phẩm sáng tạo của nhàvăn.- Công cụ giao tiếp là ngôn ngữ, là hình tượng nghệ thuật do nhà văn xây dựng trong tácphẩm.- Hoàn cảnh giáo tiếp rất đa dạng.- Quan hệ giao tiếp: người sáng tạo người thưởng thức.3. Khi tìm hiểu một tác phẩm cụ thể, để hiểu rõ, đúng và sâu sắc nội dung tác phẩm, cầnphải tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và tiểu sử của nhà văn là vì:- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm chính là một yếu tố quan trọng của tình huống giao tiếp.Đó là bối cảnh văn hoá xã hội của hoạt động giao tiếp. Hoạt động giao tiếp bao gồm haitầng: cuộc giao tiếp giữa nhà văn và bạn đọc, cuộc giao tiếp giữa các nhân vật trong tácphẩm.- Tiểu sử tác giả cũng là một yếu tố của hoàn cảnh giao tiếp, nó ảnh hưởng và để lại dấuấn trong sáng tác của nhà văn. Tìm hiểu tiểu sử của nhà văn là tìm hiểu về hoàn cảnh vànhân vật giao tiếp.Ví dụ: Tìm hiểu Chiếu cầu hiền cần biết:- Ngô Thì Nhậm là ai, sinh vào thời nào, là người ra sao, tại sao lại viết Chiếu cầu hiền?- Chiếu cầu hiền được viết trong hoàn cảnh nào và với mục đích gì?Từ đó mới thấy được việc Quang Trung giao cho Ngô Thì Nhậm viết Chiếu cầu hiềntrong hoàn cảnh đó là đúng đắn và cần thiết. Những lí lẽ mà tác giả đưa ra trong bảnchiếu đã thể hiện được đường lối trị nước đúng đắn của vua Quang Trung.4. Cách xưng hô của nhân vật trong đoạn trích Cha tôi của Đặng Huy Trứ có sự thay đổikhi sang trọng khi thân mật là do ngữ cảnh đối thoại quy định. Cùng một nhân vật nhưngkhi tham gia vào những cuộc giao tiếp khác nhau (khác về đối tượng giao tiếp, khác vềnội dung giao tiếp, khác về mục đích giao tiếp, khác về ngữ cảnh, ...) sẽ có vị thế giaotiếp khác nhau. Vì vậy, cách xưng hô của nhân vật trong từng tình huống phải thay đổilinh hoạt cho phù hợp. Ví dụ: Các sĩ tử khi nghe công bố kết quả thi thì gọi Đặng VănTrọng là tiên sinh bởi vì quan hệ giữa các sĩ tử và Đặng Văn Trọng là quan hệ đồng môn,Đặng Văn Trọng là người lớn tuổi hơn và có tài. Cách gọi ấy thể hiện thái độ tôn trọngcủa các sĩ tử đối với ông. Doc24.vnDoc24.vnTrên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.