Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Sinh học 12 bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

0814b90d2021111c833c681e7bdf835e
Gửi bởi: trung123 7 tháng 10 2016 lúc 2:18:04 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 1095 | Lượt Download: 1 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN SINH HỌC 12Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ SỰ TỰ NHÂN ĐÔI CỦAADNI/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức:Sau khi học xong bài này học sinh phải- Nêu được khái niệm, cấu trúc chung của gen.- Nêu được khái niệm, các đặc điểm chung về mã di truyền. Giải thích được tại sao mã di truyềnphải là mã bộ ba.- Từ mô hình tự nhân đôi của ADN, mô tả được các bước của quá trình tự nhân đôi ADNlàm cơ sở cho sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể.- Nêu được điểm khác nhau giữa sao chép sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn.- Tăng cường khả năng suy luận, nhận thức thông qua kiến thức về cách tổng hợp mạchmới dựa theo mạch khuôn khác nhau.2. Về kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích hình ảnh, kỹ năng so sánh và tổng hợp.3. Về thái độ:- Biết được sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truyền của sinh giới. Do đó bảo vệnguồn gen, đặc biệt là nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động vật quýhiếm.II/ chuẩn bị:1. GV: Tranh phóng to hình 1.1, 1.2 và bảng SGK, phim( ảnh động) về sự tự nhân đôi củaADN.- Máy chiếu projector( hoặc máy chiếu Overhead, bảng phụ), máy tính...2. HS:- Tấm bản trong( hoặc giấy rôki), bút phớt.TaiLieu.VN Page 1- Xem trước bài mới.III/ TTBH:1. Kiểm tra: GV có thể kiểm tra kiến thức về khái niệm gen, cơ chế nhân đôi AND lớp qua một số câuhỏi tái hiện.2. Bài mới: ADN là vật chất di truyền có chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin ditruyền. Vậy ADN được sao chép và truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào như thếnào?Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dungHoạt động 1: Hướngdẫn học sinh tìm hiểukhái niệm gen và cấutrúc chung của gen1. Yêu cầu học sinh đọcmục kết hợp quan sáthình 1.1 SGK và chobiết: gen là gì? Gen ởsinh vật nhân sơ và sinhvật nhân thực giống vàkhác nhau điểm nào?2. Gọi 1- học sinh bấtkì trả lời và yêu cầu mộtsố học sinh khác nhậnxét, bổ sung.3. GV chỉnh sửa và kếtluận để học sinh ghi bài.Hoạt động 2: Giải thíchvề bằng chứng về mã bộ3 và đặc điểm của mã ditruyền. HS tìm hiểu khái niệm gen và cấutrúc chung của gen- Đọc mục và quan sát hình 1.1.- Trả lời/nhận xét, bổ sung.- Ghi bàiHS tìm hiểu về mã di truyền I/ Gen:1. Khái niệm: SGK2.Cấu trúc chung của gen:Gen sinh vật nhân sơ và nhânthực đều có cấu trúc gồm vùng.Tuy nhiên sinh vật nhân sơ cóvùng mã hoá liên tục còn sinhvật nhân thực có vùng mã hoákhông liên tục.II/ Mã di truyền.- Khái niệm: SGK- Bằng chứng về mã bộ ba- Đặc điểm chung của mã diTaiLieu.VN Page 21. Yêu cầu học sinh đọcSGK mục II và hoànthành những yêu cầu sau:- Nêu khái niệm về mã ditruyền.- Chứng minh mã ditruyền là mã bộ ba.- Nêu đặc điểm chungcủa mã di truyền2. Với mỗi nội dung, gọi1 học sinh bất kì trả lời,cả lớp theo dõi, nhận xét,bổ sung, cuối cùng GVgiải thích các đặc điểmchung của mã di truyềndựa vào bảng 1.1 và kếtluận như SGV.Hoạt động 3: Hướngdẫn học sinh tìm hiểu vàmô tả lại quá trình nhânđôi ADN.1. Giới thiệu đoạn phimvề quá trình nhân đôiADN.2. Yêu cầu học sinh quansát phim, hình 1.2 SGKkết hợp đọc SGK mục IIIđể mô tả lại quá trìnhnhân đôi ADN.3. Gọi một HS bất kì môtả, sau đó gọi vài họcsinh khác nhận xét, bổsung. Đọc SGK- Trình tự sắp xếp các Nu tronggen quy định trình tự sắp xếp cácaxit amin trong prôtêin.- Trả lời câu hỏi và nhận xét, bổsung phần trả lời của bạn.- Ghi bài.HS tìm hiểu và mô tả lại quá trìnhnhân đôi ADN.- Theo dõi GV giới thiệu- Quan sát phim, hình và đọcSGK mục III. truyền: (SGK)III/ Quá trình nhân đôiADN(tái bản ADN)- Bước 1: Tháo xoắn phân tử- Bước 2: Tổng hợp các mạchADN mới- Bước 3: Hai phân tử ADN conđược tạo thànhTaiLieu.VN Page 34. GV hoàn thiện, bổsung và vấn đáp học sinhđể làm rõ thêm vềnguyên tắc bổ sung, bánbảo toàn và cơ chế nửagián đoạn. Mô tả/ nhận xét/ bổ sung- Theo dõi GV nhận xét, trả lờicâu hỏi và ghi bài.3. Củng cố:GV có thể treo bảng phụ hoặc chiếu trên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu cả lớp quansát, gọi một học sinh bất kỳ chọn phương án trả lời đúng sau đó hỏi cả lớp về sự nhất trí haykhông lần lượt các phương án lựa chọn của học sinh đã trả lời. Từ đó củng cố và đánh giá đượcsự tiếp thu bài của cả lớp cũng qua đó giúp HS tự đánh giá được bản thân và đánh giá lẫnnhau( thực hiện đổi mới trong củng cố đánh giá).Chọn phương án trả lới đúng hoặc đúng nhất trong mỗi câu sau:1) Gen là một đoạn ADN A. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.B. mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipép tít hay ARN.C. mang thông tin di truyền.D. chứa các bộ mã hoá các axitamin.2) Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùngA. điều hoà đầu gen, mã hoá, kết thúc.B. điều hoà, mã hoá, kết thúc.C. điều hoà, vận hành, kết thúc.D. điều hoà, vận hành, mã hoá.3) sinh vật nhân thựcA. các gen có vùng mã hoá liên tục.B. các gen không có vùng mã hoá liên tục.C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.TaiLieu.VN Page 44) sinh vật nhân sơA. các gen có vùng mã hoá liên tục.B. các gen không có vùng mã hoá liên tục.C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.5) Bản chất của mã di truyền làA. một bộ ba mã hoá cho một axitamin.B. nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trongprôtêin.D. các axitamin đựơc mã hoá trong gen. 6) Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vìA. có 61 bộ ba, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin, sự sắp xếp theo một trình tựnghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trư ng cho loài.B. sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDTđặc trư ng cho loàiC. sự sắp xếp theo nhiều cách khác nhau của các bộ ba đã tạo nhiều bản mật mãTTDT khác nhau.D. với loại nuclêôtit tạo 64 bộ mã, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin.7) Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắcA. bổ sung; bán bảo tồn. B. trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới được tổng hợp.C. mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ.D. một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn.8) Quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổnghợp gián đoạn vìA. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu của pôlinuclêôtítADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều .TaiLieu.VN Page 5B. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu của pôlinuclêôtítADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều .C. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu của pôlinuclêôtítADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều .D. hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau và có khả năng tự nhân đôi theonguyên tắc bổ xung.9) Quá trình tự nhân đôi của ADN, en zim ADN pô limeraza có vai tròA. tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết giữa mạch ADN lắp ráp cácnuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ xung với mỗi mạch khuôn của ADN.B. bẻ gãy các liên kết giữa mạch ADN.C. duỗi xoắn phân tử ADN, lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ xung vớimỗi mạch khuôn của ADN.D. bẻ gãy các liên kết giữa mạch ADN, cung cấp năng lượng cho quá trình tựnhân đôi.10) Điểm mấu chốt trong quá trình tự nhân đôi của ADN làm cho ADN con giống với ADNmẹ làA. nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn. B. ADN con được tổng hợp từ ADN mẹ.C. sự lắp ráp tuần tự các nuclêôtit. D. một ba zơ bé bù với một ba zơ lớn.Đáp án: 1B 2A 3C 4A 5C 6A 7A 8A 9A 10A.4. HDVN:Học bài và làm bài tập 3,4 SGK.********************************************************************TaiLieu.VN Page 6Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.