Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

GỢI Ý GIẢI HAI DẠNG ĐỀ CƠ BẢN TRONG ĐỀ THI

9d9cc3b11eda329b9d79d06911e65b8b
Gửi bởi: nguyenngoc98tt1 12 tháng 5 2016 lúc 5:01:59 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 614 | Lượt Download: 0 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

GỢI GIẢI HAI DẠNG ĐỀ CƠ BẢN TRONG ĐỀ THIĐH-CĐ MÔN NGỮ VĂN KHỐI C-D Dạng câu hỏi điểm )A.Dạng đề so sánh và cấu trúc bài làmI. Khái niệm so sánh văn học cần phải được hiểu theo ba lớpnghĩa khác nhau :Thứ nhất so sánh văn học là một biện pháp tu từ để tạo hình ảnhcho câu văn”.Thứ hai so sánh văn học được xem là một thao tác lập luận bên cạnhcác thao tác lập luận khác như Phân tích, bác bỏ, bình luận...Thứ ba so sánh văn học được xem như một phương pháp, một cáchthức trình bày khi viết bài nghị luận. Tức là như một kiểu bài nghị luận bêncạnh các bài nghị luận về một đoạn trích, tác phẩm thơ, nghị luận về mộtđoạn trích, tác phẩm văn xuôi …Tuy nhiên so sánh văn học như một kiểubài nghị luận văn học lại chưa được cụ thể bằng một bài học độc lập. Vìvậy, việc xác lập nội hàm khái niệm kiểu bài, mục đích, yêu cầu đến cáchthức làm bài cho kiểu bài này thực sự cần thiết .II. Kiểu bài so sánh văn học yêu cầu thực hiện cách thức sosánh trên nhiều bình diện: Đề tài, nhân vật, tình huống, cốt truyện, cái tôitrữ tình, chi tiết nghệ thuật, nghệ thuật trần thuật …Quá trình so sánh cóthể chỉ diễn ra các tác phẩm của cùng một tác giả nhưng cũng có thểdiễn ra những tác phẩm của các tác giả cùng hoặc không cùng thời đại,giữa các tác phẩm của những trào lưu, trường phái khác nhau giữa hai tácphẩm, hai tác giả ..Từ đó thấy những mặt kế thừa, những điểm cách tâncủa từng tác giả, tác phẩm, thấy được vẻ đẹp riêng của từng tác phẩm, sựđa dạng muôn màu của phong cách nhà văn Không dừng lại đó, kiểubài này còn góp phần hình thành kỹ năng lí giải nguyên nhân của sự khácnhau giữa các hiện tượng văn học, một năng lực cần thiết góp phần tránhđi khuynh hướng bình tán khuôn sáo trong các bài văn của học sinh hiệnnay. Đối với học sinh THPT các yêu cầu về năng lực lý giải cần hợp lý, vừasức, các tiêu chí so sánh cần có mức độ khó vừa phải, khả năng lí giải sựgiống và khác nhau cũng cần tính toán hợp lí với năng lực của các em.Chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng trong từng bài, từng cấp học sẽ là căn cứđể kiểm định những vấn đề này.III. Vì làm một bài nghị luận nên bố cục của bài văn so sánh vănhọc cũng có ba phần Mở bài, thân bài, kết bài. Tuy nhiên chức năng cụthể của từng phần lại có những điểm khác biệt với kiểu bài nghị luận vềmột tác phẩm, đoạn trích thơ hay nghị luận về một đoạn trích tác phẩm vănxuôi.Dàn khái quát của kiểu bài này như sau:Mở bài Dẫn dắt và nêu vấn đề Thường tìm điểm chung nhất).Thân bài :1) Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, xuất xứ Hai tác giả, haitác phẩm ...).2) Làm rõ từng đối tượng.a) Cảm nhận về đối tượng thứ nhất.- Về nội dung.- Về nghệ thuật.b) Cảm nhận về đối tượng thứ hai.- Về nội dung.- Về nghệ thuật.3) So sánh sự tương đồng và khác biệt.- Sự tương đồng .- Sự khác biệt.4) Lí giải sự tương đồng và khác biệt đó Bối cảnh xã hội, văn hóamà từng đối tượng tồn tại, phong cách nhà văn, đặc trưng thi pháp củathời kì văn học ... ).VD Đáp án đề thi đại học khối năm 2009 câu 3a.Cảm nhận của anh chị về những vẻ đẹp khuất lấp của nhân vậtngười vợ nhặt (Vợ Nhặt Kim Lân) và nhân vật người đàn bà làng chài(Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu ).Mở bài Dẫn dắt giới thiệu vấn đề .Thân bài :1) Khái quát về hai tác giả hai tác phẩm.2) Làm rõ hai đối tượng.a) Nhân vật người Vợ nhặt.- Vị trí của nhân vật trong tác phẩm .- Một số vẻ đẹp khuất lấp.+ Phía sau tình cảnh trôi dạt, vất vưởng là một lòng ham sống mãnhliệt ...+ Phía sau vẻ nhếch nhác, dơ dáng là một người biết điều, tứ …+ Bên trong vẻ chao chát, chỏng lỏn lại là người phụ nữ hiền hậuđúng mực, biết lo toan…b) Nhân vật người đàn bà hàng chài.- Vị trí của nhân vật.- Một số vẻ đẹp khuất lấp.+ Bên trong ngoại hình xấu xí, thô kệch là một tấm lòng nhân hậu, vịtha, giàu đức hy sinh.+ Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục là một người có khát vọng hạnhphúc, can đảm, cứng cỏi …+ Phía sau vẻ quê mùa thất học là một người phụ nữ sâu sắc, hiểuđời, hiểu người …3) So sánh điểm tương đồng và khác biệt.a) Điểm tương đồng .Cả hai nhân vật đều là những con người bé nhỏ, nạn nhân của hoàncảnh, những vẻ đẹp đáng trân trọng của họ đều bị đời sống cơ cực, lam lũlàm khuất lấp. Cả hai đều được khắc họa bằng những chi tiết …b) Điểm khác biệt.Vẻ đẹp của người Vợ nhặt chủ yếu là những phẩm chất của mộtnàng dâu mới, hiện lên qua các chi tiết đầy dư vị hài hước trong nạn đóithê thảm năm 1945. Vẻ đẹp khắc sâu người đàn bà hàng chài là nhữngphẩm chất của một người mẹ nặng gánh mưu sinh hiện lên qua các chi tiếtđầy kịch tính trong thực trạng bạo lực gia đình.4) Lí giải sự khác biệt.- Vẻ đẹp khuất lấp của người Vợ nhặt được đặt trong quá trình pháttriển, biến đổi từ thấp đến cao (cảm hứng lãng mạn). Trong khi đó ngườiđàn bà hàng chài lại tĩnh tại, bất biến như một hiện tượng nhức nhối đangtồn tại Cảm hứng thế sự đời tư trong khuynh hướng nhận thức lại ).- Sự khác biệt giữa quan niệm con người giai cấp Vợ nhặt và conngười đa dạng phức tạp Chiếc thuyền ngoài xa ).Kết bài Đánh giá nghĩa của vấn đề .B Dạng đề thi chứng minh một nhận định, một kiếnDạng đề này không phải là mới nhưng đã từ lâu Bộ Giáo Dục khôngra. Năm 2013, 2014 trong đề thi đại học cao đẳng khối C-D môn ngữ vănlại xuất hiện dạng câu hỏi này. Dạng đề chứng minh một nhận định, một ýkiến đòi hỏi học sinh phải có kiến thức cơ bản, nắm vững tác giả, tácphẩm, biết tổng hợp kiến thức, vận dụng kết hợp các thao tác lập luận,phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh …Cấu trúc đề thi được cụ thể hóa theo dàn khái quát sau:Mở bài Dẫn dắt, nêu vấn đề Dẫn kiến, nhận định).Thân bài:1) Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm.2) Giải thích kiến, nhận định.3) Phân tích cảm nhận.- Phân tích cảm nhận về vấn đề được đặt ra Nội dung và nghệthuật. Kết hợp các thao tác lập luận để làm sáng tỏ vấn đề, những đặc sắccủa hình tượng, những giá trị của tác phẩm, những sáng tạo về nghệthuật, các lớp nghĩa…- Bình luận về các kiến: Đồng hay bác bỏ, các kiến tương đồnghay đối lập, bổ sung hay loại trừ, toàn diện hay phiến diện …Kết bài: Đánh giá chung về nghĩa của vấn đề, quan điểm của bảnthân.VD Đáp án đề thi đại học khối năm 2014 câu 3Mở bài Dẫn dắt nêu vấn đề.Thân bài:1) Vài nét về tác giả, tác phẩm.- Hoàng Phủ Ngọc Tường là nhà văn chuyên về bút ký, với lối viết tàihoa, mê đắm, vốn tri thức uyên bác, văn ông đẹp mà sang …- Ai đã đặt tên cho dòng sông? Là tác phẩm xuất sắc của Hoàng PhủNgọc Tường. Tác phẩm đã tái hiện thành công vẻ đẹp của dòng sôngHương dưới nhiều gc độ khác nhau …2) Giải thích kiến.- Vẻ đẹp nổi bật là vẻ đẹp hiện trên bề nổi, gây ấn tượng vượt trội, dễnhận thấy bằng trực cảm…Ý kiến thứ nhất coi cảnh sắc thiên nhiên thơmộng, tình tứ là vẻ đẹp nổi bật của sông Hương.- Vẻ đẹp bề sâu là vẻ đẹp ẩn chìm, đòi hỏi phải có tri thức sâu rộngvà chiêm nghiệm công phu mới khám phá được. kiến thứ hai coi nhữngtrầm tích văn hóa, lịch sử là vẻ đẹp bề sâu của sông Hương …3) Cảm nhận về hình tượng.- Thí sinh có thể có những cảm nhận khác nhau về vẻ đẹp của sôngHương nhưng cần bám sát các nêu trong đề.+ Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, tình tứ, nơi thượngnguồn, qua ngoại vi, khi chảy qua thành phố, khi rời xa thành phố Huế, vẻđẹp của những đường cong tuyệt mĩ, thơ mộng của màu sắc …+ Vẻ đẹp của những trầm tích văn hóa lịch sử, thơ ca âm nhạc, cuộcđời, vẻ đẹp của sử thi viết giữa màu lá cỏ xanh biếc, người tài nữ đánhđàn lúc đêm khuya …+ Nghệ thuật: Phối hợp kể, tả, vận dụng linh hoạt ẩn dụ, nhân hóa,so sánh, liên tưởng, độc đáo, tinh tế, ngôn ngữ gợi cảm, gợi tả, giàu chấttrữ tình …4 Bình luận kiến.Thí sinh có thể đồng tình với một trong hai hoặc cả hai kiến trên,cũng có thể đưa ra những nhận định của riêng mình. Có thể theo nhữnggợi sau đây :- Cả hai kiến trên đều có tính khái quát, sâu sắc, nhấn mạnh nhữngvẻ đẹp khác nhau của hình tượng sông Hương. Cảnh sắc thiên nhiên thơmộng, tình tứ là vẻ đẹp nổi bật, những trầm tích văn hóa lịch sử là vẻ đẹpbề sâu …- Hai kiến trên tuy khác nhau nhưng không đối lập mà bổ sung chonhau hợp thành sự nhìn nhận toàn diện và thống nhất về vẻ đẹp của sôngHương.Kết bài: Khẳng định lại nghĩa của vấn đề.Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.