Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giáo án Vật lý 6 bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí

1a627fbd4ad2b1ff98dd3eed61649c22
Gửi bởi: nhanthuat 30 tháng 10 2016 lúc 4:42:38 | Được cập nhật: 1 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 1984 | Lượt Download: 22 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN VẬT LÝ 6SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍI. Mục tiêu bài học Kiến thức giúp Hs: Nắm được chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng thể tích của khối khí tăng khi nóng lên vàgiảm khi lạnh đi Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chấtkhí.Thái độ: Học tập nghiêm túc, ghi chép bài cẩn thận.II. Chuẩn bị Giáo viên Cả lớp hình 20.5 /sgk, phiếu học tập Mỗi nhóm bình thuỷ tinh đáy bằng, ống thuỷ tinh thẳng, nút cao su có đụclỗ, cốc nước màu, khăn lau Học sinh sgk và vở ghi chépIII. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra (5 phút)- Gv: Nêu kết luận về sự nởvì nhiệt của chất lỏng.- Gọi học sinh chữa bài tập19.1, 19.2. TL: Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lai khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau- B19.1 C) thể tích chất lỏng- B19.2 B) KLRcủa chất giảm2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảngĐặt vấn đề (3 phút)- Gv: Khi chơi bóng bàn nếuquả bóng bị bẹp em thấyngười ta thường làm thế nàođể nó trở lại như cũ?- Nhận xét Làm thí nghiệm cho họcsinh quan sát để chứng minhcho câu trả lời của học sinh Thông báo “ta thấy chất rắnvà chất lỏng đều nở ra khinóng lên và co lại khi lạnhđi”. Vậy chất khí có dãn nở vìnhiệt hay không?- Bài học hôm nay của chúngta sẽ đi tìm câu trả lời cho câuhỏi này và cũng tìm lời giảithích cho hiện tượng thínghiệm trên.. TL Bỏ quả bóng vào nướcnóng- Quan sát Lắng nghe- Suy nghĩ câu trả lời Ghi bài Tiết 23 SỰ NỞ VÌNHIỆT CỦA CHẤTKHÍHoạt động Làm thí nghiệm kiểm tra chất khí nóng lên nở ra và co lại khi lạnhđi (10 phút)- Yêu cầu học sinh đọc phần1/ sgk để tìm hiểu trình tự cácbước và mục đích yêu cầucủa thí nghiệm Hướng dẫn học sinh làm thínghiệm theo nhóm Đọc mục 1/sgk và tìm hiểuyêu cầu và mục đích cũngnhư trình tự tiến hành thínghiệm Đại diện các nhóm nhậndụng cụ và tiến hành thí 1. Thí nghiệm- Yêu cầu học sinh quan sáthiện tượng xảy ra và trình bàykết quả Gọi học sinh trình bày kếtquả thí nghiệm Nhận xét Gv: Trong thí nghiệm giọtnước màu có tác dụng gì?- Gv: Khi áp tay vào bình cầucó hiện tượng gì xảy ra Hiện này chứng tỏ điều gì?- Gv: Khi thôi áp tay vào bìnhcầu thì có hiện tượng gù xảyra? Hiện tượng này chứng tỏđiều gì?- Yêu cầu học sinh đọc và trảlời câu hỏi C3 C4 Gọi học sinh trả lời câu hỏiC3 C4- Nhận xét Từ các thí nghiệm trên em nghiệm theo yêu cầu Quan sát hiện tượng Trình bày kết quả thínghiệm TL giọt nước màu chỉ đóngvai trò là vật chỉ thị để cho tathấy sự giãn nở của chất khí ởtrong bình- TL Khi áp tay vào bình thìgiọt nước màu đi lên. Hiệntượng này chứng tỏ thể tíchkhí trong bình tăng lên.- TL Khi thôi áp tay vào bìnhthì giọt nước màu đi xuống.Hiện tượng này chứng tỏ thểtích khí trong bình giảm.- Đọc và làm C3 C4 Trả lời câu hỏi C3 C4 C3 Do không khí trong bìnhnóng lên+ C4 Do không khí trong bìnhlạnh đi- Đưa ra kết luận về sự giãn 2. Trả lời câu hỏicó nhận xét gì về sự nở vìnhiệt của chất khí.- Nhận xét nở vì nhiệt của chất khí- Ghi bài 3. Kết luận Gv:ất khí nở ra khinóng lên và co lại khilạnh điHoạt động Tìm hiểu và so sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí (10 phút)- Gv: cho học sinh quan sátbảng ghi độ tăng thể tích của1 số chất khí (bảng 20.1/ sgk)- Gv: Em có nhận xét gì về sựgiản nở vì nhiệt của các chấtkhí.- Nhận xét Quan sát TL các chất khí khác nhaunở vì nhiệt giống nhau.- Ghi bài Sự nở vì nhiệt củacác chất khí Các chất khí khácnhau nở vì nhiệt giốngnhauHoạt động So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn lỏng khí (8 phút)- Yêu cầu học sinh quan sátbảng 20.1, đưa ra nhận xét vàghi vào phiếu học tập- Yêu cầu các học sinh hoạtđộng theo nhóm học sinhchữa bài tập cho nhau- Yêu cầu một vài nhóm họcsinh đưa ra nhận xét Nhận xét và chốt lại cho học Đọc bảng 20.1/ sgk và đưara nhận xét rồi điền vào phiếuhọc tập sự nở vì nhiệt của chất rắnkhác nhau sự nở vì nhiệt của chấtlỏng khác nhau sự nở vì nhiệt của chất khígiống nhau- Hoạt động nhóm chữa bàicho nhau- Đại diện các nhóm đưa ra 5. So sánh sự nở vìnhiệt của chất rắn,lỏng, khísinh ghi bài Yêu cầu học sinh điền từthích hợp vào C6 Gọi học sinh hoàn chỉnh C6 Nhận xét nhận xét Ghi bài Điền từ thích hợp vào C6 Trả lời câu hỏi C6 Gv: chất khí nở ra vìnhiệt nhiều hơn chấtlỏng, chất lỏng nở ra vìnhiệt nhiều hơn chấtrắnHoạt động Vận dụng (4 phút)- Yêu cầu học sinh đọc vàlàm C7 Gọi học sinh trả lời câu hỏiC7 Nhận xét Đọc và làm C7 Trả lời câu hỏi C7 Ghi bài III. Vận dụng C7 Khi cho quả bóngbàn vào nước nóngkhông khí trong quảbóng bị nóng lên nở ralàm cho quả bóngphồng lên như cũ.3. Củng cố (4 phút)- Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí Giải thích vì sao khi vừa rót nước trong phích ra nếu ngay lập tức đậy nút lạingay thì nút hay bị bật ra?4. Hướng dẫn về nhà (1 phút)- Học bài. Làm bài tập 20.1 20.5 Sbt.- Xem trước bài “Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt”.Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.