Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giao an Ngu van 9 day du va hay nhat

a573a0f82b08ac14e2d6b095bfd38c8f
Gửi bởi: hoanghaish 12 tháng 10 2016 lúc 13:15:26 | Được cập nhật: 1 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 1222 | Lượt Download: 19 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TUẦN TIẾT PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Ngày soạn: 6/9/15 Lê Anh Trà Ngày dạy: 7/9/15A Mục tiêu bài học1- Kiến thức: Học sinh thấy rõ vẻ đẹp văn hoá trong phong cách sống và làm việc của chủtịch Hồ Chí Minh: đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc vànhân loại, thanh cao và giản dị2 Kỹ năng:- Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng nghị luận3 Thái độ Giáo dục lòng kính yêu, tự hào về Bác và học sinh có thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại .B- Tiến trình bài dạy:1 Ổn định tổ chức2 Kiểm tra Việc soạn bài của học sinh Sách vở3. Bài mới :- Giới thiệu phong cảnh, nơi làm việc, nhà sàn của Bác phủ Chủ tịch- Khẩu hiệu: Sống......theo gương Bác Hồ vĩ đại” để khẳng định tầm vóc văn hoácủa Bác: nhà yêu nước, nhà cách mạng, danh nhân văn hoá thế giới- đó chính là nétđẹp của phong cách HCM.Hoạt động của thầy và trò Kíên thức cơ bản- GV treo tranh nhà sàn của Bác vả giới thiệu, hstheo dõi, quan sát? Em hiểu gì về xuất xứ văn bản này ?+Văn bản của Lê Anh Trà trích trong “Phongcách HCM, cái vĩ đại gắn với cái giản dị, trongHCM và văn hoá Việt Nam” năm 1990.? bất giác có nghĩa là gì?+Một cách ngẫu nhiên, tự nhiên, ko dự địnhtrước.?Đạm bạc được hiểu như thế nào?+Sơ sài, giản dị, không cầu kì bày vẽ?Xác định thể loại và PTBĐ?+Nghị luận ,CMGv: hướng dẫn đọc: chậm rãi, bình tĩnh, khúctriết. -Giáo viên đọc đoạn đầu, gọi hs đọc tiếp, sau đónhận xét cách đọc. I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm.1. Tác giả, tác phẩm. Lê Anh Trà Tác phẩm: Phong cách HCM 19902. Giải nghĩa từ khó .- Bất giác- Đạm bạc3. Thể loại và phương thức biểu đạt- Kiểu loại:nghị luận- Lập luận chứng mimhII- Đọc Hiểu văn bản :1. Đọc.1?Văn bản có thể chia làm mấy phần?+ phần:-Từ đầu đến rất hiện đại: con đường hình thành vàđiều kỳ lạ của phong cách văn hoá HCM-Tiếp đến hạ tắm ao: những vẻ đẹp cụ thể củaphong cách sống và làm việc của Bác-Còn lại: bình luận và khẳng định nghĩa củaphong cách văn hoá HCM? HS đọc lại đoạn 1?Đoạn văn đã khái quát vốn tri thức văn hoá củaBác như thế nào? tìm những câu văn tiêu biểu?+It có vị lãnh tụ nào....như Bác Hồ.Khẳng địnhvốn tri thức sâu rộng của Bác?Em có nhận xét gì về cách viết trên?+So sánh?Bằng con đường nào Bác có được vốn sống vănhoá ấy?+Đi nhiều, có đk tiếp xúc trực tiếp với văn hoánhiều nước,nhiều dân tộc, nhiều vùng khác nhautrên thế giới, từ Đông sang Tây+nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài:Pháp, Anh, Hoa, Nga. Đó là công cụ giao tíêpquan trọng bậc nhất để tìm hiểu và giao lưu vănhoá trên thế giới+Có thức học hỏi toàn diện, sâu sắc tới mứcuyên thâm, vừa tiếp thu tinh hoa, vừa phê pháncái tiêu cực của chủ nghĩa tư bản+Học trong công việc, trong lao động mọi nơi,mọi lúc.? Vậy nhờ vào đâu mà Bác có con đường đến vớivốn văn hoá như vậy?+Học tập, lao động?Điều kì lạ nhất trong phong cách văn hoá HCMlà gì?+Ảnh hưởng quốc tế với văn hoá dân tộc khônggì lay chuyển được Người...rất phương Đông,rất hiện đại.?Nghệ thuật được sử dụng đây là gì?+Đối lập: vĩ nhân- giản dị?Chỗ độc đáo nhất trong phong cách HCM là gì?+Sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiệnđại, phương Đông và phương Tây, xưa và nay, vĩđại và bình dị, dân tộc và quốc tế 2. Bố cục* phần:-Từ đầu đến rất hiện đại-Tiếp đến hạ tắm ao-Còn lại3. Tìm hiểu bàia. Con đường hình thành phong cáchvăn hoá HCM- vốn tri thức văn hoá của Bác rấtsâu rộng- cách viết so sánh bao quát đểkhẳng định giá trị của nhận định- con đường:+Bác đi nhiều nơi trên thế giới+nói và viết nhiều thứ tiếng+học hỏi toàn diện tới mức uyênthâm+học trong công việc=>vậy, phải nhờ vào sự dày côngluyện tập, học hỏi suốt cuộc đời hoạtđộng gian truân của Bác-Điều kì lạ trong phong cách vănhoá HCM là ảnh hưởng quốc tế-vănhoá dân tộc..=.> lối sống rất ViệtNam nhưng rất hiện đại.- Nghệ thuật đối lập:cái vĩ nhân-giản dị.-Chỗ độc đáo nhất là sự kết hợp hàihoà giữa truyền thống và hiện đại.2?Tác giả dùng NT gì để làm nổi bật vẻ đẹp phongcách HCM? NT: kể đan xen bình luận( có thểnói....HCM)=> khắc sâu vốn tri thức văn hoá sâurộng.*Luyện tập:?Em hiểu thế nào là phong cách?+ là lối sống, cung cách sinh hoạtlàm việc, hoạt động ứng xử tạo nêncái riêng của một người nào đó.?Trái với từ truân chuyên là gi?+nhàn nhã.?Vậy truân chuyên là gì?+Gian nan, vất vả, nhọc nhằn.?Chúng ta đã được học những vănbản nào nói về cách sống giản dịcủa Bác?+Đức tính giản dị của Bác Hồ.C. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học. ?HS đọc lại văn bản.?Hãy chỉ ra những con đường hình thành phong cách văn hoá HCM2. Bài sắp học.- Tìm ra vẻ đẹp phong cách HCM thể hiện trong cách sống và làm việc của Bác Hồ( đọc kĩ đoạn 2)- Phong cách văn hoá của Bác có nghĩa như thế nào đối với chúng ta-Giờ sau phân tích bài “Phong cách HCM ”. TIẾT 2: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINHNgày soạn: 6/9/15 Lê Anh Trà Ngày dạy: 7/9/15A Mục tiêu bài học(như tiết 1)B Tiến trình bài dạy1 Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra:? Hãy nêu và phân tích con đường hình thành phong cách văn hoá HCM?3- Bài mới :. Hoạt động thầy trò Nội dung bài học- Gọi HS đọc đoạn 2,3 trong SGK?Phong cách sống của Bác đuợc tác giả kể vàbình luận trên những mặt nào?+nơi ở: ngôi nhà sàn độc đáo của Bác HàNội với những đồ đạc mộc mạc, đơn sơ( trong SGK)+Trang phục: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôidép lốp. Vẻ đẹp của phong cách HCM trongcách sống và làm việc-Ở cương vị lãnh đạo cao nhất củaĐảng và Nhà nước nhưng chủ tịchHCM có một lối sống vô cùng giản dị+Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ chỉ vàiphòng làm việc và tiếp khách, họp bộ3+bữa ăn+cuộc sống một mình....?Em đánh giá như thế nào về cách sống giảndị, đạm bạc của Bác?+Đây là lối sống của người có văn hoá+Đây không phải là cách tự thần thánh hoálàm khác đời, cũng không phải là lối sốngkhắc khổ mà là lối sống có văn hoá đã trởthành một quan điểm thẩm mĩ: cái đẹp là sựgiản dị, tự nhiên.?Tác giả sử dụng NT gì để làm nổi bật phongcách HCM+ Kể và bình luận, so sánh.....?Em hiểu gì về câu thơ:“Thu ăn măng.............................hạ tắm ao”+Cách ăn giản dị, gần gũi với cuộc sống ởlàng quê Đọc bài thơ hoặc kể câu chuyện nói về cáchăn ở, lối sống giản dị của Bác?+ Tức cảnh Pác Bó+Đức tính giản dị của Bác Hồ?Ý nghĩa cao đẹp của phong cách HCM là gì?phong cách của Người có gì giống và khác sovới các vị danh nho thời xưa?+Phong cách của Người như một tấm gươngsáng cho mỗi chúng ta học tập.+Giống các vị danh nho: không thần thánhhoá khác đời lập dị mà là cách di dưỡng tinhthần.+Khác: đây là cách sống của người cộng sảnlão thành, vị chủ tịch nước, 1linh hồn củadân tộc trong cuộc kháng chiến và xây dựngchủ nghĩa xã hội.?Tác giả dùng nghệ thuật nào để làm nổi bậtnhững vẻ đẹp và phẩm chất cao quý củaphong cách HCM?+Kể ,bình+Chọn lọc+So sánh.... chính trị và ngủ...+Trang phục: ít ỏi chiếc va li con với bộquần áo...+Ăn uống đạm bạc...=>Đây là lối sống có văn hoá trở thànhmột quan điểm thẩm mĩ: cái đẹp là sựgiản dị, tự nhiên.-Tác giả kết hợp giữa kể và bìnhluận, sosánh: chưa có vị nguyên thủ quốcgia nào có cách sống giản dị lãothực như vây.=>Ca ngợi, tự hào với vẻ đẹp phongcách HCM.c nghĩa phong cách HCM- Phải học tập và rèn luyện theo phongcách của Bác là hoà nhập với khu vựcnhưng phải giữ được bản sắc văn hoádân tộc- phong cách của Người bộc lộ mộtquan niệm thẩm mĩ về lẽ sống, cách didưỡng tinh thần.+cách sống của người cộng sản lãothành.4 Tổng kếta Nghệ thuật- Kết hợp kể và bình- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu- So sánh đối lập4?Nêu nội dung văn bản +Sự kết hợp giữa truyền thống với hiện đại,dân tộc với nhân loại, vĩ đại với giản dị+VD:Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị Mầu quê hương bền bỉ, đậm đà Giọng của Người.... Thấm từng tiếng ấm..... Con nghe Bác.... Tiếng ngày ........ (Tố Hữu)+VD:Nơi Bác sàn mây, vách gióSáng nghe chim rừng hót sau nhà+VD: Anh dắt em vào cõi Bác xưa Đường xoài hoa trắng, nắng đu đưa Có hồ nước lặng sôi tăm cá Có bưởi, cam thơm, mát bóng dừa Dùng dẫn chứng từ HV .b- Nội dung:Vẻ đẹp phong cách HCM là sự kết hợphài hoà giữa truyền thống văn hoá dântộc với tinh hoa văn hoá nhân loại, giữacái vĩ đại với cái giản dị.IV- Luyện tập1. Bài Sưu tầm những thơ viết vềphong cách HCM 2- Bài 2: Cho hs làm bài tập TNC. Hướng dẫn tự học.1. Bài vừa học.- Tìm những mẩu chuyện, bài thơ viết về phong cách HCM.2. Bài sắp học.- Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài phương châm hội thoại. TIẾT CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠINgày soạn:7/9/15Ngày dạy: 9/9/15A -Mục tiêu bài học:1- Kiến thức :-Củng cố kiến thức đã học về hội thoại lớp 8, nắm được các phương châmhội thoại lớp 9.2-Kĩ năng:-Tích hợp với văn bản “Phong cách HCM” và vận dụng những phương châmhội thoại trong giao tiếp.3- Thái độ :-Giáo dục thức sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, viết văn cho HSB- Tiến trình bài dạy :1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra: đồ dùng hs, SGK. Bài mới Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức-GV treo bảng phụ. I- Phương châm về lượng.1-Bài tập:* bài tập1:SGK-85- Gọi HS đọc đoạn đối thoại (trang 8)(bảng phụ)? Câu trả lời của Ba có làm cho An thoả mãnkhông? vì sao ?+Câu trả lời của Ba không làm cho An thoả mãn.Vì nó còn thiếu về mặt nghĩa.An muốn biết Bahọc bơi địa điểm cụ thể nào đó chứ không phảiAn hỏi Ba bơi là gì??Vậy cần trả lời như thế nào cho đúng?+Trả lời bơi địa điểm nào mới phù hợp câu hỏicủa An.?Từ bài tập rút ra cho em bài học gì?+khi giao tiếp không nên nói ít hơn những gì màgiao tiếp đòi hỏi.- GV gọi hs đọc bài 2?Vì sao truyện này lại gây cười?+Vì các nhân vật trong truyện nói nhiều hơnnhững gì cần nói.?vậy phải nói như thế nào để người nghe biếtđược điều cần hỏi,cần trả lời?+Lẽ ra chỉ cần hỏi: bác có thấy con lợn nào chạyqua đây không? và chỉ cần trả lời “từ nãy đếngiờ tôi chẳng thấy có con lợn nào chạy qua đâycả”.?Vậy cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?+Khi giao tiếp, không nên nói những gì nhiềuhơn điều cần nói.?Từ bài tập trên, em rút ra kết luận gì khi giaotiếp.-HS đọc lại “Quả bí khổng lồ”?Truyện phê phán điều gì?+Phê phán thói xấu khoác lác,nói những điều màchính mình cũng không tin là có thật.?Như vậy, trong giao tiếp có điều gì cần tránh?+Tránh nói những điều mà bản thân mình cũngkhông tin là có thật.?Nếu không biết tuần nữa lớp sẽ tổ chức cắmtrại thì em có thông báo điều đó không: Tuầnsau lớp sẽ tổ chức cắm trại”với các bạn cùng lớp -Câu trả lời không thoả mãn vìchưa rõ nghĩa-Cần trả lời đúng: địa điểm bơi.=>khi nói, câu nói phải có nộidung đúng với yêu cầu của giaotiếp.Không nói ít hơn những gì màgiao tiếp đòi hỏi.* Bài tập 2(trang 9)“Lợn cưới, áo mới”+truyện gây cười vì các nhân vậtnói thừa những điều cần nói.+Câu hỏi thừa từ cưới+Câu đáp thừa cụm từ “từ lúc tôimặc cái áo mới này”2- Kết luận:khi giao tiếp cần nói cho có nộidung, nội dung của lời nói phải đápứng đúng yêu cầu cuộc giaotiếp,không thiếu, khôngthừa(phương châm về lượng)II- Phương châm về chất .1.Bài tập*Bài 1(trang 9)“Quả bí khổng lồ”+Phê phán thói khoác lác.=>Trong giao tiếp,không nên nóimà mình không tin là đúng sự thật*Bài tập 2(mở rộng)6không?+Không nên khẳng định điều đó khi em chưabiết chắc chắn.?Nếu không biết “vì sao bạn mình nghỉ học”thìem có trả lời với thầy cô là bạn ấy nghỉ học vìốm không?+Không.Vì ta chưa có bằng chứng về bạn nghỉhọc.? Hãy so sánh điểm khác nhau của bài tậptrên?+Bài1: không nên nói những điều gì trái với điềuta nghĩ, ta không tin.+Bài2: không nói những gì mà không có cơ sởxác định.+Nếu tình huống giao tiếp bài không nên nóinhư vậy thì còn cách nói nào khác?+ Ta nên nói:(hình như) bạn ấy ốm(em nghĩ là)bạn ấy ốm.? Từ bài tập trên, em rút ra bài tập gì tronggiao tiếp?+HS đọc ghi nhớ SGK/10-GV gọi HS đọc bài 1.?Phân tích lỗi trong các câu sau xem chúng mắclỗi gì?+Mỗi câu mắc loại lỗi: sử dụng từ ngữ trùnglặp, thêm từ ngữ mà không thêm một nội dungnào.*Câu thừa:nuôi nhà*Câu thừa có cánh?Điền từ thích hợp+VD a-.....nói có sách,mách có chứng?Các từ ngữ mới điền thuộc phương châm hộithoại nào?+Về chất-HS đọc bài SGK/11?Truyện cười đã không tuân thủ phương châmhội thoại nào? +Nếu không biết chắc chắn thìkhông nên thông báo hoặc khẳngđịnh điều đó với các bạn.2-Kết luận trong giao tiếp, đừngnói những điều mình không tin làđúng hay không có bằng chứng xácthực(phương châm về chất)III-Luyện tập1-Bài :SGK/10Vận dụng về lượng để phân tích lỗiở các câu sau:+Câu a: thừa cụm từ như vậy là vìtừ “gia súc”đã hàm chứa nghĩa làthú nuôi trong nhà.+Câu b:thừa là vì loài chim nàochẳng có cách2-Bài2 :SGK/10Chọn từ điền vào chỗ trống.a-........nói có sách, mách có chứng.b-.......nói dốic-........nói mòd-.......nói nhăng nói cuộie-........nói trạng=> các từ trên thuộc phương châmvề chất. 3- Bài3 :Truyện cười“Có nuôi được không”=>Không tuân thủ phương châmvề lượng7+Lượng.vì hỏi một điều rất thừa.Nếu không nuôithì làm sao có anh ta.-HS đọc bài 4: thảo luận nhóm+Nhóm 1,2 câu a+Nhóm3,4 câu b+Gọi đại diện các nhóm trình bày+Gọi các em nhận xét =>GV chốt lại?HS đọc bài 5.Giải nghĩa+Ăn đơm nói đặt: vu khống đặt điều cho ngườikhác+Ăn ốc nói mò:nói không có căn cứ+Ăn không nói có:vu khống bịa đặt+Ăái cối cãi chày:cố tranh cãi không có lí do+Khua môi múa mép:nói năng ba hoa,khoáclác,phô trương +Nói dơi nói chuột:nói lăng nhăng linh tinh,không xác thực+Hứa hươu hứa vượn:hứa để được lòng rồikhông thực hiện. 4-Bài 4:a-Đôi khi người nói phải dùng cáchdiễn đạt: như tôi đã biết...vì: trong tình huống bắt buộc ngườiphải đưa ra một thông tin nhưngchưa có bằng chứng chắc.Vậy,dùng những cách nói trênnhằm báo cho người nghe biết làtính xác thực của nhận định vềthông tin là chưa được kiểm chứng.b-Trong giao tiếp, để đảm bảophương châm về lượng, người nóiphải dùng cách nói trên nhằm báocho người nghe việc nhắc lại NDđãcũ là do chủ của người nói.5-Bài 5: giải nghĩa- Ăn đơm nói đặt-Ăn ốc nói mò-Ăn không nói có-Cãi cối cãi chày=>Tất cả những thành ngữ này đềuchỉ cách nói, nội dung nói khôngtuân thủ phương về chất.Các thànhngữ này chỉ những điều tối kị tronggiao tiếp học sinh cần tránh.C Hướng dẫn tự học.1. Bài vừa học.- Khi giao tiếp chúng ta cần tránh điều gì?+Nói không có chứng, không có cơ sở, ăn không nói có, nói lời không được kiểmchứng?Đặt câu cho mỗi thành ngữ bài tập 52. Bài sắp học.- Ôn lại những kiểu bài TM- Các phương pháp TM- Đặc điểm chủ yếu của văn bản TM8Tiết 4: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINHNgày soạn:7/9/15Ngày dạy: 9/9/15A -Mục tiêu bài học:1 -Kiến thức :-Giúp hs hiểu được việc sử dụng1số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyếtminh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.Củng cố về văn bản thuyếtminh2- Kĩ năng -Rèn kĩ năng sử dụng 1số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh cho hs3 Thái độ Giáo dục thức viết văn bản thuyết minh một cách sáng tạoB-Tiến trình bài dạy :1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs3. -Bài mới: Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức?Thế nào là văn bản thuyết minh?+Là kiểu bài thông dụng trong mọi lĩnh vựcđời sống nhằm cung cấp tri thức về đặcđiểm,tính chất,nguyên nhân... của các hiệntượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằngphương thức trình bày, giới thiệu, giải thích .? Văn bản thuyết minh có tính chất như thếnào?+ Chính xác, rõ ràng, khách quan, hấp dẫn, cóích cho con người.?Mục đích của văn bản thuyết minh?+Cung cấp tri thức khách quan về những sựvật, hiện tượng, vấn đề được chọn làm đôítượng để thuyết minh.?Nêu các phương pháp thuyết minh?+Ví dụ, liệt kê, dùng số liệu, phân loại, sosánh, định nghĩa.? Thảo luận nhóm Ngoài phương phápthuyết minh, văn bản thuyết minh còn sửdụng những nghệ thuật nào nữa chúng ta sangphần 2.-Các nhóm trả lời.-GV treo bảng phụ: phương pháp thuyết -Tìm hiểu việc sử dụng một số biệnpháp nghệ thuật trong văn bản thuyếtminh .1 Ôn tập văn bản thuyết minh .* Khái niệm:- Văn bản thuyết minh: trình bày, giớithiệu, giải thích.*Tính chất: khách quan, chính xác*Mục đích: cung cấp tri thức kháchquan.*Các phương pháp thuyết minh9minh.- Gọi hs đọc văn bản SKG /12.?Văn bản này thuyết minh vấn đề gì?+Sự kì lạ của Hạ Long: đây là vấn đề rất khóthuyết minh.-Đối tượng thuyết minh trừu tượng(giống nhưtrí tuệ, tâm hồn,tình cảm)- Ngoài việc thuyết minh về đối tượng cònphải truyền được cảm xúc và sự thích thú đốivới người đọc.?Văn bản có cung cấp tri thức khách quan vềđối tượng không?+Cung cấp tri thức khách quan về sự kì lạ củaHạ Long.?Văn bản đã sử dụng phương pháp thuyếtminh nào là chủ yếu?+So sánh, liệt kê.?Để cho văn bản sinh đông, hấp dẫn, tác giảcòn dùng biện pháp nào?+Miêu tả, so sánh.“chính nước làm cho đá sống dậy.....có tâmhồn”.+Giải thích vai trò của nước “nước tạonên....mọi cách”+Phân tích nghịch lí trong thiên nhiên.+Triết lí “thế gian...đá”+Trí tưởng tượng rất phong phú của tác giảmang tính thuyết phục./?Từ bài tập trên, hãy cho biết những nghệthuật nào được sử dụng trong văn bản thuyếtminh này?+NT: tự sự, tự thuật, đối thoại.+Phải sử dụng các biện pháp nghệ thuật đúngchỗ đúng lúc mới gây sự chú cho người đọc.*Gọi hs đọc ghi nhớ SKG/13.-Gọi hs đọc văn bản SGK/14.-Thảo luận nhóm nhỏ:trả lời các câu hỏi SGK-Gọi đại diện trả lời.?Văn bản có tính chất thuyết minh không?+Có. 2- Văn bản thuyết minh có sử dụng 1một số biện pháp nghệ thuật .*Văn bản: Hạ Long-Đá và nước+Đối tượng thuyết minh+Truyền được cảm xúc tới người đọc+Cung cấp tri thức khách quan về HạLong.- Phương pháp so sánh, liệt kê.- Nghệ thuật: miêu tả, so sánh- Giải thích vai trò của nước- Phân tích những nghịch lí trong thiênnhiên: sự sống của đá và nước, sự thôngminh của thiên nhiên.-Cuối cùng là một triết lí.-Trí tưởng tượng phong phú=>Văn bản mang tính thuyết phục cao.3 Kết luận:- Muốn cho văn bản thuyết minh đượcsinh động, hấp dẫn, người ta vận dụngthêm một số biện pháp nghệ thuật như:kể chuyện, tự thuật, đối thuật theo lối ẩndụ, nhân hoá.- Các biện pháp nghệ thuật được sửdụng thích hợp, góp phần làm nổi bậtđặc điểm của đối tượng thuyết minh vàgây hứng thú cho người đọc.II- Luyện tập :* Văn bản: “Ngọc Hoàng xử tội ruồixanh”10Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.