Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giáo án ngữ văn 6 cả năm chuẩn năm học 2014-2015

6b87c97864a2e4f320d65bdd5917bfe6
Gửi bởi: tranhaquynhnhunhu 20 tháng 11 2016 lúc 2:25:25 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 634 | Lượt Download: 9 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Trường PTCS Tân Hiệp B3 Ngữ Văn 6Ngày soạn: 8/8/2014Tuần Bài 1, tiết HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết)A. Mục tiêu bài dạy:1. Kiến thức:Giúp học sinh: Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết. Hiểu được nội dung, nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện “Con rồng cháu tiên”.2. Kĩ năng :Bước đầu rèn luyện kĩ năng: đọc văn bản nghệ thuật, nghe kể chuyện. GDKN SỐNG Tự nhận thức, giao tiếp, suy nghĩ sang tạo. 3. Thái độBồi dưỡng học sinh lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết.B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :1. Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. Tranh ảnh về đền Hùng hoặc về vùng đất Phong Châu.2. Học sinh : Đọc văn bản “Con rồng cháu tiên”. Trả lời các câu hỏi phần “Đọc Hiểu văn bản vào vở soạn”. 3. Phương pháp: Động não, trình bài phút.C. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định lớp :2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc soạn bài của học sinh3. Bài mới Mỗi con người chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình, gửi gắm trong những thần thoại, truyền thuyết kì diệu. Dân tộc Kinh (Việt) chúng ta đời đời sinh sống trên dải đất hẹp và dài hình chữ bên bờ biển Đông, bắt nguồn từ một truyềnthống xa xăm, huyền ảo: “Con rồng cháu tiên”.Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV mời hs đọc chú thíchsgk phần (*) tr Để khắc sâu truyền thuyếtlà gì GV đọc truyện phần ->hs đọc tiếp. Lưu những từ khó- Thảo luận nhóm để trả lời HS đọc truyện.Chia bố cục :gồm có ba Đọc- hiểu chú thích1. Truyền thuyết là gì? Sách giáo khoa trg 72. Thể loại Truyền thuyết3. Phương thức biểu đạt chính: Tựsự 4. Bố cục: chia làm phần.GV: Trần Thanh Hòa Ngữ Văn 61Trường PTCS Tân Hiệp B3 Ngữ Văn 6Đoạn 1: Việc kết hôn củaLạc Long Quân và Âu CơĐoạn 2: Việc sinh con vàchia con của Lạc LongQuân và Âu Cơ.Đoạn 3: Sự trưởng thànhcủa các con Lạc Long Quânvà Âu Cơ.? Hình ảnh Lạc Long Quânvà Au Cơ được giới thiệunhư thế nào?? Hãy tìm những chi tiếttrong truyện thể hiện tínhchất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽcủa hình tượng Lạc LongQuân và Au Cơ?? Việc kết duyên của LLQvà ÂC cùng việc ÂC sinhnở có gì lạ?? LLQ và ÂC chia con nhưthế nào và để làm gì? Theotruyện này thì nguời ViệtNam ta là con cháu của ai?Em có suy nghĩ gì về điềunày?? Theo em, cơ sở lịch sửcủa truyện con Rồng cháuTiên là gì?H: Nghệ thuật của truyện cógì nổi bật?H: Em hiểu thế nào là chi phần.- Đoạn1: Từ đầu đến “Longtrang”.- Đoạn 2: Tiếp theo đến “lênđường”.- Đoạn 3: Phần còn lại HS tìm và gạch sgk- ÂC sinh ra bọc trứng->nở ra 100 con trai khôi ngô,khỏe mạnh như thần- 50 con theo cha xuốngbiển, 50 con theo mẹ lên núi-> khi cần giúp đỡ lẫn nhau,không quên lời hẹn. Dựngnước Văn Lang, Con trưởnglấy hiệu Hùng Vương, đóngđô Phong Châu- Người việt Nam là concháu vua Hùng- Gắn với các triều đại vuaHùng dựng nước.- Chi tiết tưởng tượng kì ảolà chi tiết không có that, donhân dân ta sáng tạo ranhằm giải thích một sốnhững hiện tượng tự nhiênchưa giải thích được và 5. Từ khó: sgkII. Đọc-tìm hiểu văn bản1 hình ảnh của Lạc LongQuân và Âu Cơ:- Lạc Long Quân: nòi Rồng, sốngdưới nước,khỏe vô địch, nhiều phéplạ, thường giúp dân diệt yêu quái,dạy dân trồng trọt, chăn nuôi.- Au Cơ: giống tiên, xinh đẹp.- Lạc Long Quân kết duyên cùng ÂuCơ. -> Dân tộc ta có nòi giống cao quí,thiêng liêng: Con rồng, cháu tiên.2 Yếu tố kỳ lạ trong việcsinh con và chia con:- Âu Cơ sinh ra một cái bọc trămtrứng, nở thành trăm người con khỏeđẹp -> Mọi người Việt Nam đều làanh em 50 lên núi, 50 xuống biển ->Ý nguyện phát triển dân tộc và đoànkết thống nhất dân tộc. Dựng nước Văn Lang, Con trưởnglấy hiệu Hùng Vương, đóng đô ởPhong Châu. III. Tổng kết Nghệ thuật :Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo(như hình tượng các nhân vật thầncó nhiều phép lạ và hình tượng bọctrăm trứng …).GV: Trần Thanh Hòa Ngữ Văn 62Trường PTCS Tân Hiệp B3 Ngữ Văn 6tiết tưởng tượng, kì ảo?H: Các chi tiết tưởng tượng,kì ảo có vai trò ra sao trong truyện “Con rồng cháu tiên”.H: Ông cha ta sáng tạo ra câu chuyện này nhằm mục đích gì?H: Truyện đã bồi đắp cho em những tình cảm nào?H: Khi đến thăm đền Hùng, Bác Hồ đã nói như thế nào?H: Còn là học sinh, em sẽ làm gì để thực hiện lời dạy đó của Bác? đồng thời để làm cho tácphẩm phong phú hơn hấpdẫn hơn. Tự hào dân tộc, yêu quítruyền thống dân tộc, đoànkết, thân ái với mọi người.- Các vua Hùng đã có côngdựng nước. Bác cháu taphải cùng nhau giữ lấynước. Chăm học chăm làm. Yêuthương, giúp đỡ bạn và mọingười xung quanh. 2. Nội dung :- Giải thích, suy tôn nguồn gốcgiống nòi.- Thể hiện nguyện đoàn kết, thốngnhất của cộng đồng người Việt4) Củng cố Trong truyện có những yếu tố kỳ lạ, tưởng tượng nào?- Có những nhân vật lịch sử nào? sự kiện lịch sử trong truyện là gì?- Người dân ta có những tình cảm gì đối với nhân vật trong truyện 5) Dặn dò:- Học bài, kể lại truyện- Tìm những tranh ảnh có liên quan về Lạc Long Quân và Âu Cơ- Chuẩn bị: Bánh chưng, bánh giầy”D Rút kinh nghiệm:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GV: Trần Thanh Hòa Ngữ Văn 63Trường PTCS Tân Hiệp B3 Ngữ Văn 6Ngày soạn: 9/8/2014Tuần Tiết VĂN BẢNBÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY(Truyền thuyết)HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊMA. Mục tiêu bài dạy :1. Kiến thức :Giúp học sinh: Hiểu nội dung, nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.2. Kĩ năng :Rèn luyện kĩ năng đọc văn bản, nghe, kể chuyện của HS.* GDKN SỐNG: Tự nhận thức,giao tiếp.3. Thái độ :Giáo dục học sinh lòng tự hào về trí tuệ, văn hóa của dân tộc ta.B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :1. Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu, soạn bài. Tranh làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết của nhân dân.2. Học sinh : Học thuộc bài cũ. Soạn bài mới chu đáo. 3. Phương pháp: Động não, thảo luận.C. Tiến trình tiết dạy :1. Ổn định lớp (1’)2. Kiểm tra bài cũ (3’)H: Trình bày nghĩa của truyện “Con rồng cháu tiên”?- Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quí, thiêng liêng của cộng đồng người Việt.- Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta mọimiền của đất nước ta.3. Bài mới (1’) Hằng năm, mỗi khi mùa xuân về Tết đến, nhân dân ta con cháu của các vua Hùng từ miềnngược đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng như vùng biển, lại nô nức, hồ hởi chở lá dong, xay đỗ, giã gạo gói bánh. Quang cảnh ấy làm chúng ta thêm yêu quí, tự hào về nền văn hóa cổ truyền, độc đáo của dân tộc và như làm sống lại truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” trong ngày Tết. Đây là truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông ta trong việc tìm tòi, xây dựng nền văn hóa đậm đà màu sắc, phong vị dân tộc.GV: Trần Thanh Hòa Ngữ Văn 64Trường PTCS Tân Hiệp B3 Ngữ Văn 6Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài ghi GV đọc một phần -> HS đọctiếp. Cho hs tóm tắt truyện Giải thích từ khó.? Vua Hùng chọn người nốingôi trong hòan cảnh nào? Vớiý định ra sao? Bằng hình thứcnào? Em có suy nghĩ gì về ýđịnh đó?? Hãy đọc đọan văn “Các Langai …về lễ tiên vương”. Theoem, đọan văn này chi tiết nàoem thường gặp trong cácchuyện cổ dân gian? Hãy gọitên chi tiết ấy và nói nghĩa củanó?? Vì sao trong các con vua, chỉcó Lang Liêu được thần giúpđở? Lang Liêu đã thực hiện lờidạy của thần ra sao?? Hãy nói nghĩa của hai loạibánh mà Lang Liêu làm để dânglễ?? Theo em, vì sao hai thứ bánhLang Liêu làm được vua Hùngchọn để tế trời đất, tiên vươngvà Lang Liêu được nối ngôi?- Truyện nhằm giải thíchđề cao điều gì? ước mơ gì Hs đọc văn bản.Tập tóm tắt văn bản- Tìm người tài giỏi hiểu được ývua cha, nối được chí vua. Chọnbằng cách các lang thi tàidânglễ tiên vương, ai làm vừa vuasẽ được nối ngôi- Lang Liêu sớm gần gũi vớinghề nông, gần gũi với ngườinông dân -> Được thần báomộng. Lang Liêu thật sự sángtạo.- Bánh hình tròn- tượng trưngcho trời -> bánh giầy.- Bánh hình vuông- tượng trưngcho đất -> bánh chưng.- Lang Liêu biết quý trong nghềnông, biết vận dụng những gìmình sẳn có không sa hoaphung phíThảo luận trả lời: Đọc- hiểu chú thích 1. Thể loại Truyền thuyết2. Phương thức biểu đạt Tựsự.3. Bố cục phần.4. Từ khó Sgk II. Đọc-tìm hiểu văn bản Hùng Vương chọnngười nối ngôi:- Giặc ngoài đã dẹp yên, vuađã già.- Người nối ngôi phảinối được chí vua, khôngnhất thiết phải là contrưởng- Đưa câu đố2 Lang Liêu được thầndạy làm bánh:- Chăm làm- Thiệt thòi nhất- Hiểu được thần3 Lang Liêu được nốingôi vua- Hai thứ bánh có ýnghĩa thực tế- Hai thứ bánh có ýtưởng sâu xa- Hai thứ bánh thể hiệnsự hiếu thảo, sự quýtrọng hạt gạo, nghềnông- vừa vua- chọnnối ngôi nghĩa truyện :GV: Trần Thanh Hòa Ngữ Văn 65Trường PTCS Tân Hiệp B3 Ngữ Văn 6của nhân dân H: Nhận xét của em về nghệthuật của truyện?H: Truyền thuyết “Bánh chưng,bánh giầy” có nghĩa gì? Thảo luận trả lời:Thảo luận trả lời: Giải thích nguồn gốc Đề cao lao động, nghềnông- ước mơ về sự côngminh của vuaIII. Tổng kết 1. Nghệ thuật :- Truyện có nhiều chi tiếtnghệ thuật tiêu biểu chotruyện dân gian. 2. Nội dung :- Truyện vừa giải thích nguồngốc của bánh chưng, bánhgiầy, vừa phản ánh thành tựuvăn minh nông nghiệp buổiđầu dựng nước- Đề cao lao động, đề caonghề nông.- Thể hiện sự thờ kính Trời,Đất, tổ tiên của nhân dân ta.4) Củng cố ai là người nối ngôi? Việc chọn hai thứ bánh đó nối ngôi có nghĩa gì?5) Dặn dò Học bài, làm bài tập Chuẩn bị bài “Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt”. D. Rút kinh nghiệm :-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GV: Trần Thanh Hòa Ngữ Văn 66Trường PTCS Tân Hiệp B3 Ngữ Văn 6Ngày soạn: 10/8/2014Tuần Tiết 3TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆTA. Mục tiêu bài dạy:1. Kiến thức:Giúp học sinh hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là: Khái niệm về từ. Đơn vị cấu tạo từ (tiếng). Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức; từ ghép, từ láy).2. Kĩ năng :Luyện kĩ năng nhận diện (xác định) từ và sử dụng từ.* GDKN SỐNG: Ra quyết định, giao tiếp.3. Thái độ :Giáo dục các em biết yêu quí, giữ gìn sự trong sáng của vốn từ tiếng Việt.B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :1. Giáo viên :a. Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.b. Bảng phụ phân loại từ đơn, từ phức và gi các ví dụ2. Học sinh :Chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của giáo viên.3. Phương pháp: Phân tích các tình huống mẫu, động não.C. Tiến trình tiết dạy :1. Ổn định lớp :(1’)2. Kiểm tra bài cũ (2’)3. Bài mới (1’)Học qua hai văn bản “Con rồng, cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”, các em thấy chất liệu để hình thành nên văn bản đó là từ. Vậy từ là gì và nó cấu tạo ra sao, tiết học hôm nay chúng tasẽ tìm hiểu bài “Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt”.Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng- Gọi học sinh đọc phầnvd- giáo viên dùng đènchiếu đưa vd lên bảngphụ- căn cứ vào dấu gạchchéo, câu trên có mấytừ?- các từ này như thếnào? mỗi từ có mang học sinh đọc vd- từ- Có nghĩa- Có nghĩa- Trồng trọt, chăn nuôi,ăn Từ là gì?:- Tiếng là đơn vị dùng đểtạo nên từ- Từ là đơn vị ngôn ngữnhỏ nhất dùng để đặtcâuVD: em, đi, học --> Em đi họcGV: Trần Thanh Hòa Ngữ Văn 67Trường PTCS Tân Hiệp B3 Ngữ Văn 6nào đó không?- từ nào trong câu trêncó tiếng?- vậy tiếng dùng để làmgi? từ dùng để làm gì?- Khi nào thì tiếng đượccoi là từ?- vậy trong câu, từ là gì?Dùng để làm gì?- Cho vd?- Gọi học sinh đọc vd 1trong phần II- Cho học sinh thảo luậntheo nhóm và làm câuhỏi vào giấy trong- Từ nào là từ có mộttiếng? từ nào có haitiếng? từ có tiếngthuộc những từ loại nào?- Vậy trong từ có nhữngtừ loại nào?- từ đơn là gì? ChoVD- từ phức là gì? Cho VD- trong từ phức có nhữngkiểu từ nào?- từ ghép và từ láy cócấu tạo gì giống và khácnhau?- gọi học sinh đọc phầnghi nhớ- giáo viên HD học sinhthảo luận làm các bài tậpphần luyện tập Khi nó có nghĩa- Là đơn vị ngôn ngữ nhỏnhất dùng để đặt câu- học sinh đọc vd- học sinh thảo luận trảlời câu hỏi 1- Từ ghép, từ láy- Từ đơn, từ phức- Đi, học- học sinh- từ ghép và từ láy- học sinh đọc ghi nhớhọc sinh làm các bài tập II Cấu tạo của từ tiếngViệt:1) Từ đơn: là từ chỉ gồm1 tiếng (có nghĩa)VD: đi mẹ2) Từ phức:- Từ ghép: tạo ra bằngcách ghép các tiếng cóquan hệ với nhau về mặtnghĩa- Từ láy: có quan hệ láyâm giữa các tiếng* Từ ghép và từ láygiống và khác nhau- Giống: Đều là những từcó từ tiếng trở lên- Khác: từ ghép: quan hệ vớinhau về mặt nghĩa+ Từ láy: quan hệ vớinhau về láy âm giữa cáctiếngIII Luyện tập:Bài 1: a) Nguồn gốc, con cháu: từ ghépb) Đồng nghĩa với từ “nguồn gốc”: Cội nguồn, gốc rễ, gốc gácc) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: Cậu mợ, Cô dì, chú cháuBài 2: a) Theo giới tính: anh chị, ông bà, cậu mợ...b) Theo bậc: Bác cháu, cô cháu, chị em, cậu cháu...Bài 3: Cách chế biến: bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng...- Cách chất liệu: bánh nếp, bánh khoai, đậu xanh...- Tính chất: bánh dẻo, bánh phồng...- Hình dáng: bánh tai heo, bánh gối...Bái 4: Miêu tả tiếng khóc của người- Từ láy khác có tác dụng đó: Nức nở, rưng rức, thút thít...4) Củng cố Muốn có từ ta phải có gì? muốn tạo được câu phải có gì? Từ có mấy loại? kể, cho ví dụ?5) Dặn dò Học bài, làm bài tập 5GV: Trần Thanh Hòa Ngữ Văn 68Trường PTCS Tân Hiệp B3 Ngữ Văn Chuẩn bị bài “Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt”. D– Rút kinh nghiệm:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 11/8/2014Tuần Tiết GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã biết. HS nắm được mục đích giao tiếp và các dạng thức của mục đích giao tiếp của văn bản. Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt.2. Kĩ năng Nhận biết đúng các văn bản đã học. *GDKN SỐNG: Giao tiếp ứng xử Tự nhận thức. 3. Thái độ: Lòng say mê tìm hiểu, học hỏi.B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :1. Giáo viên :a. Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.b. Chuẩn bị một số dụng cụ trực quan giản đơn: các lá thiếp mời, công văn, bài báo, hóa đơn tiền điện, biên lai, lời cảm ơn.2. Học sinh Chuẩn bị tốt bài mới theo sự hướng dẫn của giáo viên.3. Phương pháp: Phân tích tình huống mẫu, thực hành có hướng dẫn.C. Tiến trình tiết dạy :1. Ổn định lớp :(1’)2. Kiểm tra bài cũ (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.3. Bài mới (1’)Giao tiếp là một trong những yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống. Để giao tiếp một cách có hiệu quả, ta cần thể hiện qua một số phương thức biểu đạt nhất định. Vậy trên thực tế ta có những văn bản nào? phương thức biểu đạt ra sao? Bài học hôm nay sẽ giải quyết điều đó.Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài ghiGV: Trần Thanh Hòa Ngữ Văn 69Trường PTCS Tân Hiệp B3 Ngữ Văn GV cho hs đọc và trả lời cáccâu hỏi sgk Định hướng. 1c.Đọc câu ca dao Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hứơng đổi nềnmạc ai.?Câu ca dao này được viết ranhằm mục đích gì?? Nó muốn nói lên vấn đề gì?? Câu ca dao trên được liên kếtvới nhau như thế nào?? Câu ca dao trên đã đủ tínhchất của một văn bản chưa? Theo em thế nào là một vănbản? Hs nhìn vào các bức tranh sgktrả lời:? Các bức tranh trên dùng đểminh họa cho kiểu văn bản nào? Hs lựa chọn kiểu văn bản vàphương thức biểu đạt cho cáctình huống bt sgk trang 17.(Theo thứ tự: Hành chính côngvụ, tự sự, miêu tả, thuyết minh,biểu cảm, nghị luận) GV hướng dẫn hs lựa chọnkiểu văn bản và phương thứcbiểu đạt cho từng đọan văntrong sgk. Hs đọc và trả lời các câu hỏi1a. Khi cần biểu đạt tưtưởng, tình cảm ta cần phảinói hoặc viết.1b.để biểu đạt đầy đủ tưtưởng, tình cảm, nguỵênvọng một cách đầy đủ, trọnvẹn cho người khác hiểu tacần phải nói có đầu có đuôinghĩa là phải có nội dung,phải hòan thành một vănbản- Khuyên răn- Phải giữ vững lập trường- Nd: các liền mạch, cùngnói về một vấn đề chung;- Vần: hiệp vần nền và bền- Đủ tính chất là một vănbản- Văn bản: Có chủ đề, cóliên kết mạch lạc, có mụcđích giao tiếp.- Tự sự. I. Tìm hiểu chung về văn bảnvà phương thức biểu đạt:1. Văn bản và mục đích giaotiếp :Vd: Ai ơi giữ chí cho bềnDù ai xoay hướng đổi nềnmặc ai.- Chủ đề: Tính kiên định.- Mục đích giao tiếp: Khuyênbảo.- Liên kết: Trình tự hợp lí, cóvần điệu hiệp vần bền câu6 và vần nền câu 8) Văn bản: Có chủ đề, có liênkết mạch lạc, có mục đíchgiao tiếp.2. Kiểu văn bản và phươngthức biểu đạt của văn bản:Có kiểu văn bản.- Tự sự.- Miêu tả.- Biểu cảm.- Nghị luận.- Thuyết minh.- Hành chính công vụ.II. Ghi nhớ sgk trang 17.III. Luyện tập :1. Kiểu văn bản của cácđọan văn sau:a. Tự sự.b. Miêu tả.c. Nghị luận.d. Biểu cảm.e. Thuyết minh.2. Truyền thuyết ConRồng, cháu Tiên” Thuộc kiểuvăn bản tự sự, vì chuyện nóiđến nguồn gốc của dân tộcGV: Trần Thanh Hòa Ngữ Văn 610Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.