Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giáo án lịch sử lớp 6 Bài 2. CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ

e01554ee8cdbfa918f6eb89b8111a9bb
Gửi bởi: 1544 29 tháng 9 2016 lúc 1:03:19 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 1259 | Lượt Download: 2 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Bài 2. CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ(1 tiết)A.Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử. HS cần biết được các khái niệm Dương lịch, Âm lịch và Công lịch. Biết cách đọc, ghi và tính năm tháng theo Công lịch chính xác.2. Tư tưởng: Giúp cho HS biết quí và tiết kiệm thời gian. Bồi dưỡng cho HS thức về tính chính xác và tác phong khoa học trong mọi việc.3. Kĩ năng: Bồi dưỡng cho HS ghi, tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỉ chính xác.B. Tiến trình dạy-học :1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ:1.1. Lịch sử là gì?Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? Cho ví dụ minh họa.1.2. Học lịch sử để làm gì? Cho ví dụ về các loại tư liệu lịch sử.3. Giới thiệu bài mới:Lịch sử loài người với muôn vàn những sự kiện đã diễn ra vào những khoảng thời gian khác nhau; theo dòng thời gian, xã hội loài người đã thay đổi không ngừng. Chúng ta muốn hiểu được và dựng lại lịch sử cần trả lời câu hỏi: Tại sao cần phải xác định thời gian?”, Người xưa đã xác định thời gian như thế nào?”. Để tìm hiểu vấn đề này, chúng ta vào tìm Bài 2.Cách tính thời gian trong lịch sử.4. Dạy và học:Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạtHoạt động 1:- GV: Lịch sử loài người với muôn vàn các sự kiện xảy ra vào những thời gian khác nhau. Con người nhà cửa, làng mạc…đều ra đời, thay đổi, xã hội loài người cũng như vậy.- GV cho HS thảo luận: Làm thế nào để hiểu và dựng lại lịch sử?- HS: dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trảlời, HS khác bổ sung, giáo viên kết luận: GV: lấy ví dụ khi quan sát tìm hiểu một công trình 1. Tại sao phải xác định thời gian?- Cách tính thời gian là nguyên tắc cơ bản của môn lịch sử.kiến trúc, hay một di tích lịch sử nào đó người ta có thể biết được nó cách ngày nay bao nhiêu năm.- Gv: Việc xác định thời gian có cần thiết không?- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Cuối cùng GV KL: Việc xác định thời gian diễn ra các sự kiện là cần thiết, quan trọng để tìm hiểu và học tập lịch sử, nhằm hiểu rõ quá trình diễn ra các sự kiện.Hoạt động 2:GV cho HS đọc đoạn cuối mục 1-SGK.- GV:: Hãy cho biết con ngươì dựa vào đâu và bằngcách nào để tính thời gian?- HS trả lời GV nhận xét bổ sung và KL:Hoạt động 3:Trước hết, GV tổ chức cho HS đọc đoạn đầu mục 2-SGK .- Gv: Người xưa đã tính thời gian như thế nào?- HS dựa vào SGK trả lời, HS khác bổ sung cho bạn.- GV nhận xét và KL:- Gv: Người xưa đã chia thời gian như thế nào? Sau khi HS trả lời, GV bổ sung và KL. Đồng thời nhấn mạnh: Mỗi dân tộc mỗi quốc gia, khu vực lại có cách tính lịch riêng; có hai cách tính: theo sự di chuyển của mặt trăng xung quanh trái đất gọi là âm lịch và sự di chuyển xung quanh mặt trời của trái đấtgọi là dương lịch.GV cho HS đọc bảng trong SGK “những ngày lịch sử và kỉ niệm”.- GV:: Bảng ghi những đơn vị thời gian nào và có những loại lịch nào? GV gợi ý:+ Đơn vị thời gian: ngày, tháng, năm.+ Các loại lịch: âm lịch, dương lịch.HS dựa vào SGK trả lời, GV nhận xét, bổ sung và Thời cổ đại, người nông dân luôn phụ thuộc vào thiên nhiên. Vì thế trong canh tác họ luôn phải theo dõi và phát hiện ra quy luật của thiên nhiên.- Con người đã ghi lại những việc làmcủa mình, từ đó nghĩ ra cách tính thời gian.- Dựa vào các hiện tượng tự nhiên, được lặp đi, lặp lại thường xuyên: hết sáng đến tối, hết mùa đông đến mùa lạnh.2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?- Dưạ vào quan sát và tính toán, ngườixưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của mặt trời, mặt trăng và làm ra lịch.- Chia thời gian theo ngày, tháng, nămvà sau đó chia thành giờ, phút…KL Hoạt động 4:- GV cho HS ọc SGK.- Gv: Thế giới cần có một loại lịch không? Vì sao?- HS trả lời, HS khác bổ sung. GV nhận xét, bổ sungvà KL:- GV trình bày: dương lịch được hoàn chỉnh để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là công lịch.- GV giải thích thêm: Trong Công lịch năm tương truyền chúa Giê su ra đời, được lấy làm năm của công nguyên, trước năm đó là trước công nguyên(TCN), công lịch năm có 12 tháng hay 365ngày năm nhuận có thêm ngày); 100 năm là thếkỉ, 1000 là một thiên niên kỉ.- Gv cho HS quan sát và hướng dẫn cách tính thời gian theo hình vẽ trong SGK. 3. Thế giới có cần một loại lịch chung hay không?- Thế giới cần thiết có một loại lịch chung thống nhất.- Do sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng nên đặt ra nhu cầu thống nhất cách tính thời gian.5. Củng cố: 1. Muốn dưng lại và hiểu lịch sử ta cần phải làm gì? 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? Thế giới cần có một loại lịch chung hay không? 6. Dăn dò: Về soạn bài tiếp theo, trả lời các câu hỏi trong SGK.Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.