Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giao an Lich su 12

c48294ea667550545b5f5e421a26545c
Gửi bởi: Lê Văn Tuyên 4 tháng 11 2016 lúc 5:03:09 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 744 | Lượt Download: 3 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

THPT Lê Hữu Trác Lịch sử 12PHẦN MỘTLỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI(1945 2000)Chương ISỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚISAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 1949)Bài 1SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚISAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 1949)Ngày soạn: 16/8/2015Tiết 1Lớp: 12A1, 12A10I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1.Kiến thức Giúp học sinh nhận thức một cách khái quát tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứhai, một trật tự thế giới mới được hình thành, hai siêu cường Xô Mỹ đối đầu nhau (CNXH>< và CNTB)-Trật tự hai cực Ianta trở thành nhân tố chủ yếu chi phối các mối quan hệ quốc tế và nền chínhtrị của thế giới nửa sau thế kỷ XX.2. Về thái độ ,tình cảm ,tư tưởng: Hai hệ thống xã hội đối lập nhau, chuyển sang đối đầu quyết liệt, gây căng thẳng trong quanhệ quốc tế.-Nước ta cách mạng tháng tám thành công năm 1945, nhân dân ta tiến hành cuộc khángchiến chống Pháp và Mỹ, cách mạng VN gắn liền với cách mạng thế giới, chịu tác động củacuộc “chiến tranh lạnh”.3. Kỹ năng Rèn luyện phương pháp tư duy khái quát để đi đến nhận định đánh giá về những sựkiện lớn của thế giớiII. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC. -Bản đồ thế giới và bản đồ châu trong và sau chiến tranh thế giới thứ hai.-Tranh ảnh tư liệu về Hội nghị Ianta và sự thành lập tổ chức LHQ…III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC .1. Củng cố cho học sinh kiến thức cũ.2. Bài mới GV nhắc khái quát về giai đoạn cuối của chiến tranh thế giới thứ hai ảnh hưởngcủa các cường quốc chi phối chính của cuộc chiến đến trật tự thế giới mới sau chiến tranh.3.Tiến trình tổ chức dạy-học .Các hoạt động của thầy trò Kiến thức cơ bản cần nắmHoạt động 1: Cả lớp cá nhân.- Giáo viên đặt câu hỏi:Hội nghị Ianta được triệu tập trong bốicảnh lịch sử như thế nào? Nội dung chủyếu?-Học sinh theo dõi SGK để trả lời câu hỏi. 1. Hội nghị Ianta (2/1945) nhữngthỏa thuận của cường quốc Từ ngày đến 11-2-1945, Hội nghịquốc tế họp Ianta (Liên Xô) với sựtham dự của nguyên thủ ba cường quốclà Liên Xô, Mĩ, Anh, hội nghị đã đưa ra Gv: Lê Văn Tuyên 1THPT Lê Hữu Trác Lịch sử 12-Giáo viên dùng bản đồ và hình ảnh của banhân vật chính tại Hội nghị và bổ sung: -Đầu năm 1945 chiến tranh thế giới thứhai bước vào giai đoạn cuối cường quốc: Liên Xô Anh ,Mỹ tổ chức Hội nghịIanta (LX) từ ngày 11/2/1945 nhằmgiải quyết vấn đề thế giới sau chiến tranh,trong đó có các vấn đề quan trọng nhất là: 1. Quyết tâm tiêu diệt tận gốc chủnghĩa phát xít Liên xô tham chiếnchống Nhật sau khi chiến tranh châuAu kết thúc. 2. Thành lập tổ chức LHQ nhằm gìngiữ hoà bình an ninh thế giới 3. Thỏa thuận khu vực đóng quân ởcác nước phát xít, phân chia phạm viảnh hưởng châu Au, châu Á…Hội nghị này còn gọi là hội nghị Tamcường vì cả Liên Xô, Mỹ Anh điều làlực lượng quan trọng nòng cốt trongchiến tranh.Cũng vì vậy Hội nghị Ianta cũng là hộinghị thực hiện mục tiêu chiến lược riêngcủa mỗi nước, nhằm phân chia thành quảtrong cuộc chiến tranh chống phát xít ,tương xứng với công lao của họ vì vậyHội nghị diễn ra trong tình trạng gay go vàquyết liệt .Hoạt động2: Cả lớp cá nhân.GV hướng dẫn học sinh quan sát hình 2( Lễ ký Hiến chương Liên Hợp Quốc tạiSan Phransico và giới thiệu bối cảnh củahội nghị:-Tại hội nghị Ianta 2/1945 ba nguyên thủđứng đầu nhà nước :LX, A, thống nhấtthành lập tổ chức LHQ.-Từ ngày 25/4 26/6/1945 hội nghị quốctế họp Xan Phranxico ,gồm đại diện hơn50 nước, thông qua Hiến chương thành lậptổ chức LHQ. -Ngày 24/10/1945 Hiến chương có hiệulực (hàng năm 24/10 là ngày LHQ).Tiếp đó GV hỏi Mục đích nguyên tắc những quyết định quan trọng:- Nhanh chóng tiêu diệt tận gốc chủnghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật,kết thúc chiến tranh.- Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa bacường quốc thắng trận châu Âu vàchâu Á.- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc đểduy trì hòa bình, an ninh thế giới. => Những quyết định của hội nghị Iantavà những thỏa thuận sau đó của cườngquốc đã trở thành khuôn khổ của trật tựthế giới mới Trật tự hai cực Ianta.2. Sự thành lập Liên Hợp Quốc Từ ngày 25/4 26/6/1945 Hội nghịquốc tế với sự tham gia của đại diện 50nước họp tại Xan Phranxicô (Mĩ) họp đểthông qua Hiến chương 24/10/1945 bảnHiến chương chính thức có hiệu lực.LHQ thành lập.- Mục đích: Nhằm duy trì hòa bình vàan ninh thế giới, phát triển các mối quanhệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc giatrên thế giới.- Nguyên tắc hoạt động:+ Bình đẳng chủ quyền giữa các nước vàquyền tự quyết của các dân tộc.+ Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lậpchính trị của tất cả các nước.+Không can thiệp vào công việc nội bộcủa bất kì nước nào.+ Chung sống hòa bình và sự nhất trígiữa nước lớn: Liên Xô (Nga), Mĩ,Anh, Pháp và Trung Quốc.- Các cơ quan chính của LHQ gồm có 3cơ quan chính: Đại hội đồng Hội đồngbảo an, Ban thư ký… Liên hợp quốc cóhàng trăm tổ chức chuyên môn khác: -WHO (y tế) FAO (lương thực) IMF (tiềntệ) ILO (lao động) ICAO (hàng không) Gv: Lê Văn Tuyên 2THPT Lê Hữu Trác Lịch sử 12hoạt động của LHQ như thế nào?-Học sinh dùng hiểu biết và theo dõi SGKtrả lời câu hỏi.GV nhật xét rồi chốt ý.+ Duy trì hoà bình và an ninh thế giới, thúcđẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa cácnước, trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳnggiữa các quốc gia và nguyên tắc dân tộc tựquyết.+Nguyên tắc hoạt động:-Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốcgia và quyền dân tộc tự quyết.- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lậpchính trị của các nước.- Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng hòabình với sự nhất trí của nước A, P, Mỹ,Liên xô, Trung Quốc).GV hỏi nguyên tắc hoạt động, đảm bảonhất trí giữa cường quốc có tác dụng nhưthế nào?HS suy nghĩ và trả lời giáo viên nhận xét vàchốt ý. 2006 LHQ có 192 quốc gia thành viên;9/1977 VN là thành viên thứ 149 của LHQ;16/10/2007 Đại hội đồng LHQ đã bầu VNlàm ủy viên không thường trực Hội đồng bảoan nhiệm kì 2008 2009.Hoạt động: Cả lớp .GV dùng sơ đồ về cơ cấu của tổ chứccủa Liên Hợp Quốc rồi nêu câu hỏi:Các cơ quan chủ yếu dùng hiểu biếtcủa mình em đánh giá vai trò của LHQnhư thế nào?HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, học sinh khácbổ sung kiến cuối cùng GV chốt ý:- Đại hội đồng: Hội nghị của tất cả cácnước hội viên, mỗi năm họp một lần.-Hội đồng bảo an: Cơ quan chính trị quantrọng nhất, chịu trách nhiệm chính về hoàbình và an ninh thế giới, thông qua nướclớn (Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô, TrungQuốc). UNESCO (vh…)+ Vai trò: Giữ gìn hoà bình, an ninhquốc tế; thúc đẩy giải quyết tranh chấpquốc tế bằng hoà bình; phát triển mốiquan hệ hợp tác hữu nghị về kinh tế, vănhoá… giữa các nước thành viên.3 Sự hình thành hai hệ thống xã hộiđối lập Sau chiến tranh thế giới hai đã hìnhthành hệ thống đối lập nhau Tư bảnchủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa: Nước Đức bại trận bị các nước Đồngminh chiếm đóng.- Do sự bất đồng giữa các nước Đồngminh, trên lãnh thổ nước Đức ra đời hainhà nước: Cộng hoà liên bang Đức(9/1949), Cộng hoà dân chủ Đức(10/1949) với hai chế độ khác nhau.- Thời kỳ 1945 1947 các nước ĐôngÂu ra đời, tháng 1/1949 thành lập Hộiđồng tương trợ kinh tế (SEV). Tháng 10năm 1949 thành lập nước Cộng hòa Dânchủ Đức…hình thành hệ thống XHCN.- Năm 1947 Mĩ đề ra kế hoạch “phụchưng châu âu” (kế hoạch Macsan) tăngcường ảnh hưởng và sự khống chế củaMĩ đối với Tây Âu. Hệ thống TBCNhình thành, gồm Mỹ và các nước TâyÂu. Gv: Lê Văn Tuyên 3THPT Lê Hữu Trác Lịch sử 12 -Ban thư ký: là cơ quan hành chính, đứngđầu là tổng thư ký do hội đồng bảo an giớithiệu.-Vai trò:-Giữ gìn hoà bình an ninh quốc tế.-Thúc đẩy giải quyết tranh chấp quốc tếbằng hoà bình.-Phát triển mối quan hệ hợp tác hữu nghịvề kinh tế văn hoá với các nước thànhviên.Hoạt động nhóm .GV chia lớp thành nhóm +Nhóm 1: Chủ nghĩa xã hội trở thànhhệ thống thế giới như thế nào? Vì saonước Đức bị chia làm hai miền?+Nhóm 2: Các nước tây Âu bị Mỹkhống chế pt đất nước theo hướng tưbản như thế nào?HS đọc SGK thảo luận và trả lời câu hỏi.GV nhận xét và chốt ý.HS nghe và ghi chép.4 Củng cố -Nội dung cơ bản của hội nghị Ianta ảnh hưởng của nó đối với thế giới.-Sự ra đời và phát triển của tổ chức LHQ.5. Dặn dò Hoàn thiện sơ đồ về tổ chức LHQ, và chuẩn bị bài mới. Gv: Lê Văn Tuyên 4THPT Lê Hữu Trác Lịch sử 12Chương IILIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 1991).LIÊN BANG NGA (1991 2000)Bài LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 1991).LIÊN BANG NGA (1991 2000)Ngày soạn: 18/8/2015Tiết 2, 3Lớp: 12A1, 12A10I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1.Kiến thức Nắm những vấn đề cơ bản về công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội LX từ 1945 đến 1991,và khái quát những nét lớn về Liên Bang Nga từ năm 1991 đến nay.- Sự ra đời các nước dân chủ nhân dân Đông Âu và quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội ởđây từ 1950 -1991.-Mối quan hệ hợp tác giữa Liên Xô, Đông Âu và các nước Chủ nghĩa xã hội khác.2. Về thái độ ,tình cảm ,tư tưởng -Thấy được những thành quả trong lao động sáng tạo của nhân dân Liên Xô và các nướcĐông Âu trong xây dựng CNXH.-Phê phán những sai lầm của một bộ phận lãnh đạo Đảng, chính phủ LX&ĐA, từ đó rútkinh nghiệm trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội nước ta hiện nay.3. Kỹ năng-Rèn luyện tư duy phân tích, đánh giá cho học sinh trong nhận thức đúng về Chủ nghĩa xãhội.-Hình thành một số khái niệm mới: Cải cách, đổi mới, đa nguyên, quan liêu, bao cấp… II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.-Lược đồ châu Âu và Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai.-Phim ảnh tư liệu về công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội LX&ĐA (1945-1991) LiênBang Nga (1991-2000)III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC .1.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi Hãy nêu hoàn cảnh, nội dung, nghĩa của Hội nghị Ianta 2/1945?2. Bài mới GV khái quát tình hình Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai và nhấn mạnhtrong chiến tranh chống phát xít họ bị thiệt hại nặng nề cả người và của, sau chiến tranh nhândân Liên Xô tiến hành khôi phục đất nước, tiếp tục công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội,đến những năm 70 trở thành nước có nền kinh tế thứ hai thế giới thầy trò cùng tìm hiểu bàihọc.3.Tiến trình tổ chức dạy-học .Các hoạt động của thầy trò Kiến thức cơ bản cần nắmHoạt động 1: Cả lớp cá nhânGV khái quát về cuộc chiến tranh thế giớithứ hai đặc biệt là cuộc chiến tranh vệ quốcvĩ đại của nhân dân Xô viết sau đó nêu câuhỏi: I. Liên Xô các nước Đông Âu 1945– giữa những năm 701. Liên xôa. Liên Xô từ 1945 đến 1950. Hậu quả của chiến tranh rất nặng nề Gv: Lê Văn Tuyên 5THPT Lê Hữu Trác Lịch sử 12-Tại sao sau chiến tranh Liên xô phải tiếnhành khôi phục kinh tế? Kết quả đạtđược có nghĩa như thế nào?HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi, GV nhậtxét và chốt ý.- Sau thế chiến thứ hai LX bị chiến tranhtàn phá nặng nề( 27 tr người chết 1710thành phố, 70.000 làng mạc ,32000 nhà máyxí nghiệp…), vì vậy phải tiến hành khôiphục kinh tế (1946-1950).- Kết quả: kinh tế công,nông nghiệp đượckhôi phục, KH-KT pt nhanh chóng 1949thử thành công bom nguyên tử…Hoạt động 2: Cả lớp cá nhânGV yêu cầu HS theo dõi SGK để trả lời câuhỏi:Sau khi khôi phục kinh tế Liên Xô xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật đạtđược những thành như thế nào?HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét rồi chốt ý.- Công nghiệp LX trở thành nước côngnghiệp đứng thứ hai thế giới, đi đầu trongcác nghành công nghiệp mới( vũ trụ điệnhạt nhân).- Nông nghiệp: Tuy còn khó khăn nhưng sảnlượng hàng năm tăng 16%.- KHKT: năm1957 là nước đầu tiên phóngthành công vệ tinh nhân tạo; năm 1961phóng tàu vũ trụ có người lái bay quanh tráiđất.- Văn hoá: có dân số có trình độ trung họcvà đại học xã hội ổn định.Ý nghĩa của những thành tựu đó như thếnào?Sau khi học sinh trả lời câu hỏi GV chốt ýrồi cho HS chép bài.Những thành tựu đạt được đã cũng cố vàtăng cường sức mạnh của nhà nước Xô Viết;nâng cao uy tín và vị thế của LX trên trườngquốc tế làm chỗ dựa cho phong trào cáchmạng thế giới.Hoạt động 1: Cả lớp cá nhânGV dùng bản đồ: Các nước dân chủ nhân (khoảng 27 triệu người chết, gần 2000thành phố bị phá huỷ…). Với tinh thần tự lực tự cường nhândân Liên Xô đã hoàn thành kế hoạch 5năm khôi phục kinh tế (1946 -1950)trước thời hạn tháng. Đến năm 1950, sản lượng côngnghiệp tăng 73% và sản lượng nôngnghiệp đạt mức trước chiến tranh. Năm 1949, chế tạo thành công bomnguyên tử, phá thế độc quyền vũ khíhạt nhân của Mĩ. b. Liên Xô từ 1950 đến đầu nhữngnăm 70.+ Kinh tế: Liên Xô trở thành cườngquốc công nghiệp đứng thứ thế giớisau Mĩ, đi đầu trong nhiều ngành côngnghiệp quan trọng và đã chiếm lĩnh cácđỉnh cao trong nhiều lĩnh vực khoa học– kỹ thuật.+ Khoa học kỹ thuật Năm 1957Liên Xô là nước đầu tiên phóng thànhcông vệ tinh nhân tạo của trái đất. Năm1961 phóng con tàu vũ trụ bay vòngquanh trái đất, mở đầu kỷ nguyên chinhphục vũ trụ.+ Đối ngoại Liên Xô chủ trương duytrì hòa bình và an ninh thế giới, ủng hộphong trào giải phóng dân tộc và giúpđỡ các nước XHCN.2. Các nước Đông Âu- Do những thắng lợi to lớn của Hồngquân Liên Xô, vào giai đoạn cuối củachiến tranh thế giới thứ hai (1944 1945), một loạt các nhà nước dân chủnhân dân ra đời nhiều nước Đông Âu.- Các nhà nước dân chủ nhân dân ĐôngÂu đã hoàn thành các nhiệm vụ quantrọng: Xây dưng bộ máy nhà nước mới,tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu Gv: Lê Văn Tuyên 6THPT Lê Hữu Trác Lịch sử 12dân Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứhai (hình sgk), yêu cầu HS quan sát rồinêu câu hỏi:Các nước Dân chủ nhân dân Đông Âuthành lập trong hoàn cảnh nào? nghĩacủa nó?HS quan sát bản đồ ,kết hợp SGK suy nghĩrồi trả lời câu hỏi HS khác bổ sung kiến.GV nhận xét và chốt ý.- Trong những năm 1944-1945 -Thời kỳ 1945-1949 nghĩa: Sự ra đời các nước nước dân chủnhân dân ĐA đánh dấu sự lớn mạnh củaCNXH bước đầu trở thành hệ thống thếgiới.Hoạt động 2: Cả lớp GV yêu cầu HS theo dõi SGK sau đó nêucâu hỏi:Các nước Dân chủ nhân dân Đông Âu xâydựng CNXH trong hoàn cảnh nào?Thành tựu chủ yếu?HS suy nghĩ trả lời GV chốt ý.Xây dựng CNXH trong hoàn cảnh khókhăn cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu cácthế lực phản động trong và ngoài nước rasức chống phá.+Thành tựu: Nhận được sự giúp đỡ của LX, và sự nỗ lựccủa nd công cuộc xây dựng CNXH đã đạtđược nhiều thành tựu về kinh tế ,KH-KT trởthành các quốc gia công –nông nghiệp.Hoạt động theo nhóm.- GV chia lớp thành nhóm rồi tiến hànhthảo luận theo câu hỏi sau đây:+Nhóm 1: Sự ra đời, mục tiêu, vai trò củaHội đồng tương trợ kinh tế?+Nhóm 2: Sự ra đời, mục tiêu, vai trò củaHiệp ước phòng thủ Vácsava?Đại diện nhóm trả lời câu hỏi nhóm khácbổ sung cuối cùng GV chốt ý.+ Hội đồng tương trợ kinh tế.- 8/1/1949 Hội đồng tương trợ kinh tế(SEV) thành lập với sự tham gia của LX và hóa các xí nghiệp của tư bản nướcngoài, ban hành các quyền tự do dânchủ… vào những năm 1945 1949.- Trong những năm 1950 1975, cácnước Đông Âu đã thực hiện nhiều kếhoạch năm, nhằm xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật của Chủ nghĩa xã hội vàđạt nhiều thành tựu to lớn.Từ nhữngnước nghèo nàn lạc hậu, các quốc giaĐông Âu đã trở thành những quốc giacông nông nghiệp.II. Liên xô các nước Đông Âu từgiữa những năm 70 đến 19911. Sự khủng hoảng của chế độ XHCNở Liên Xô- Từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng1973, Liên Xô chậm đưa ra các biệnpháp thích ứng nên ngày càng lâm vàotình trạng trì trệ và suy thoái.-Tháng 3/1985 M. Goocbachốp lênnắm quyền và tiến hành công cuộc cảitổ, Hệ quả tình hình đất nước khôngđược cải thiện, ngày càng mất ổn định,giảm sút về kinh tế, rối ren về chính trịvà xã hội.- Ban lãnh đạo Liên Xô đã phạm phảinhiều sai lầm, thiếu sót…, cuối cùng,ngày 25/12/1991 M. Goocbachốp từchức, Liên bang Xô Viết sụp đổ. Gv: Lê Văn Tuyên 7THPT Lê Hữu Trác Lịch sử 12các nước XHCN Đông Âu.+ Mục tiêu: Tăng cường các mối quan hệhợp tác về kinh tế, văn hoá, khoa học kỹthuật giữa các nước XHCN.+ vai trò có vai trò quan trọng trong việcthúc đẩy pt kinh tế khoa học kỹ thuật ,nâng cao đời sống các nước thành viên+ Hiệp ước phòng thủ Vácsava.- 15/5/1955 tổ chức Hiệp ước Vácsava đượcthành lập.+ Mục tiêu Thiết lập liên minh phòng thủvề CT, QS của các nước XHCN Châu Âu.+ Vai trò: Giữ gìn hoà bình Châu Âu vàthế giới; tạo thế cân bằng về quân sự giữaCNXH&TBCN.Hoạt động 1: Cả lớp cá nhânGV yêu cầu HS theo dõi SGK sau đó nêucâu hỏi:Tại sao tới sau những năm 70 của thế kỷXX, Liên xô mới lâm ào tình trạngkhủng hoảng?HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi, GV nhậnxét và chốt ý?? Nội dung kết quả của cuộc cải cáchcủa M.Goocbachop .HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi, GV nhậnxét và chốt ý.+ Nội dung Tập trung vào cải cách kinh tế(chuyển kt bao cấp sang kt thị trường); sauchuyển trọng tâm sang cải cách hệ thốngchính trị và đổi mới tư tưởng.+ Kết quả :- Về kinh tế Chuyển qua kinh tế thị trườngvội vã thiếu sự điều tiết của nhà nước gâyrối loạn nền kinh tế .- Về chính trị Thực hiện chế độ Tổngthống, đa nguyên chính trị làm suy yếu vaitrò lãnh đạo của ĐCS ,gây cục diện hỗnloạn. --> Đưa đất nước vào tình trạng khủnghoảng toàn diện.- 19/8/1991 một số vị lãnh đạo cũ tiến hành 2. Sự khủng hoảng của chế độ XHCNở các nước Đông Âu.- Từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng1973, nền kinh tế các nước Đông Âulâm vào tình trạng trì trệ và suy thoái.Khủng hoảng bao trùm các nước, banlãnh đạo các nước này lần lượt bỏ vaitrò lãnh đạo của Đảng cộng Sản, chấpnhận chế độ đa nguyên, tiến hành tổngtuyển cử tự do, chấm dứt chế độXHCN.- Sau khi bức từng Beclin sụp đổ,3/10/1990 nước Đức đã thống nhất vớitên gọi chung Cộng hòa Liên bangĐức. Từ cuối năm 1989, các nướcXHCN Đông Âu tan rã.3. Nguyên nhân tan rã của chế độXHCN Liên Xô các nước ĐôngÂu- Đường lối lãnh đạo mang tính chủquan, duy chí, cơ chế tập trung quanliêu bao cấp kéo dài, sự thiếu dân chủvà công bằng.- Không bắt kịp bước phát triển củakhoa học kĩ thuật tiên tiến.- Sai lầm trong quá trình cải tổ.- Sự chống phá của các thế lực thù địchở trong và ngoài nước.III. Liên Bang Nga 1991 2000 Từ sau 1991 Liên bang Nga là quốcgia kế thừa địa vị pháp lý của Liên Xôtrong quan hệ quốc tế. Trong thập niên90, dưới chính quyền Tổng thốngEnxin, tình hình Liên bang Nga khókhăn và khủng hoảng, kinh tế tăngtrưởng âm, tranh chấp giữa các đảngphái và xung đột sắc tộc, nổi bật làphong trào ly khai Trécxnia.…- Về đối ngoại, một mặt ngã vềphương Tây nhưng không đạt kết quả Gv: Lê Văn Tuyên 8THPT Lê Hữu Trác Lịch sử 12cuộc đảo chính lật đổ M.Goocbachop đến21/8/1991 thất bại gây hậu quả nghiêmtrọng:* ĐCS Xô Viết bị đình chỉ hoạt động, chínhphủ bị giải tán, làn sóng chống CNXH lêncao.* 21/12/1991 có 11 nước cộng hoà tách khỏiLiên bang, Thành lập CĐCQGĐL (SNG)* 25/12/1991 M.Goocbachop từ chức Liênbang Xô Viết sụp đổ.Hoạt động Cả lớp cá nhânGV nêu câu hỏi:Sự khủng hoảng CNXH các nước ĐôngÂu như thế nào? Thất bại trong cuộc cảicách Liên Xô tác động như thế nào đếncác nước Đông Âu?HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV nhận xétvà kết luận.Hoạt động Cả lớp Về nguyên nhân sụp đổ của CNXH LX vàcác nước ĐA GV yêu cầu học sinh đọcSGK kết hợp với gợi của GV để nắmđược những nguyên nhân chủ yếu.GV nhấn mạnh nguyên nhân chủ quan.Hoạt động Cả lớp cá nhânGV dùng lược đồ và khái quát tình hình LBNga sau khi LX tan dã (diện tích gấp 1,6châu Âu, 1,8 Hoa Kỳ…), sau đó nêu câuhỏi:Em hãy nêu những nét chính về tình hìnhLiên Bang Nga từ 1991 đến nay?HS trả lời ,GV nhận xét và chốt ý. HS nghe và ghi chép. như mong muốn, về sau Nga khôi phụcvà phát triển các mối quan hệ với châuÁ (Trung Quốc, Ấn Độ, các nướcASEAN…)- Từ năm 2000, chính quyền của Tổngthống V. Putin, đưa nước Nga thoát dầnkhỏi khó khăn khủng hoảng, có nhiềuchuyển biến khả quan, kinh tế hồi phụcvà phát triển, chính trị dần ổn định, vịthế quốc tế được nâng cao để trở lại vịthế cường quốc Âu …4 Củng cố -Những thành tựu xd CNXH Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 nửa đầu những năm 70 .-Sự khủng hoảng CNXH CNXH Liên Xô và các nước Đông Âu từ sau những năm 70 và nguyên nhân sụp đổ .5. Dặn dò trả lời câu hỏi trong SGK và đọc trước bài mới. Gv: Lê Văn Tuyên 9THPT Lê Hữu Trác Lịch sử 12Chương III CÁC NƯỚC ,PHI VÀ MỸ LA-TINH (1945 2000).Bài CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC ÁNgày soạn: 28/8/2015Tiết 4Lớp: 12A1, 12A10I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1.Kiến thức Giúp học sinh thấy được những biến đổi lớn lao khu vực Đông Bắc (TQ,TT…) sauchiến tranh thế giới thứ hai.- Các giai đoạn phát triển của cách mạng Trung Quốc từ 1946-2000.2. Về thái độ ,tình cảm ,tư tưởng: Sự biến đổi của khu vực Đông Bắc từ sau năm 1945, hướng nhận thức đến quy luật pháttriển tất yếu của lịch sử.- Chủ nghĩa xã hội ra đời và phát triển còn gặp nhiều khó khăn và thử thách.3. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng tổng hợp và hệ thống hoá các sự kiện lịch sử.- Khai thác tranh ảnh lịch sử nhằm hiểu được nội dung các sự kiện lịch sử.II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.- Lược đồ khu vực Đông Bắc sau chiến tranh thế giới thứ hai.- Phim, ảnh tư liệu về TQ và TT..III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC .1.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: -Những thành tựu xd Chủ nghĩa xã hội Liên Xô từ 1945 nửa đầu những năm 70 Nguyên nhân sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ?2.Bài mới GV hệ thống lại kiến thức cũ về các nước châu đặc biệt là Triều Tiên &TQtrước khi vào bài mới.3.Tiến trình tổ chức dạy-học .Các hoạt động của thầy trò Kiến thức cơ bản cần nắmHoạt động Cả lớp cá nhân-GV sử dụng bản đồ thế giới sau chiếntranh thế giới thứ hai yêu cầu học sinhxác định vị trí địa lý của cá nước khuvực Đông Bắc Á.Yêu cầu chỉ rõ: Đông Bắc có diện tíchkhoảng 10,2 trkm dân số 1,47 tỷ năm2000 có nhiều nguồn tài nguyên… vìvậy khu vực này trở thành điểm đến củachủ nghĩa thực dân… sau đó GV nêu câuhỏi:Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai,các nước trong khu vực Đông Bắc cónhững chuyển biến như thế nào?-HS theo dõi SGK để trả lời câu hỏi GV I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á.+ Là khu vực rộng lớn và đông dânnhất thế giới. Trước 1945, đều bị thựcdân nô dịch (trừ Nhật Bản). +Sau 1945 Đông Bắc có nhiều biếnchuyển quan trọng: Cách mạng Trung Quốc thắng lợi,nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa rađời (1/10/1949). Cuối thập niên 90 (1997&1999),Hồng Kông và Ma Cao cũng trở về chủquyền với Trung Quốc.- Sau năm 1945, bán đảo Triều Tiên đãbị chia cắt thành hai miền theo vĩ tuyến38 0: Đại Hàn dân quốc phía Nam Gv: Lê Văn Tuyên 10Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.