Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

giáo án giáo dục công dân lớp 9 (bài 3) - DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT

59309fcf4b029e45591e7db5c0acc55e
Gửi bởi: thanhdatlocnga 16 tháng 9 2016 lúc 2:03:32 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 11567 | Lượt Download: 60 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬTA- Phần chuẩn bị:I- Mục tiêu bài dạy:1- Kiến thức:- Giúp H/S hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật; những biểu hiện của dân chủ, kỉluật trong nhà trường và trong đời sống xã hội; nghĩa của việc tự giác thực hiện dânchủ, kỉ luật.2- Kĩ năng:- Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy được vai trò của công dân, thực hiện tốtdân chủ, kỉ luật. Biết phân tích, đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội tốt haychưa tốt. Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật.3- Thái độ:- Có thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy tính dân chủ trong học tập,hoạt động xã hội, trong lao động… ủng hộ, thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật. Góp ý, phêphán những hành vi vi phạm dân chủ, kỉ luật.II- Phương pháp:- Thảo luận, phân tích, đóng vai, giải quyết tình huống.- Kích thích, gợi các em tìm những ví dụ cụ thể về tính phát huy dân chủ vàkỉ luật.III- Tài liệu và phương tiện:1- Thầy:- SGK SGV, nghiên cứu soạn bài.- Tìm các sự kiện, tính huống về dân chủ, kỉ luật và không dân chủ, kỉ luật.2- Trò:- Học và làm bài tập bài cũ, chuẩn bị bài mới.B- Phần thể hiện trên lớp:*/ Ổn định tổ chức.I- Kiểm tra bài cũ: (5’)- Hỏi: Thế nào là tự chủ? Nêu biểu hiện của người có tính tự chủ?- Đáp: Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ đượcbản thân suy nghĩ, tính cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luônbình tĩnh, tự tin biết tự điều chỉnh hành vi của mình.II- Bài mới:*/ Giới thiệu bài: (2’) Trong mọi việc nếu phát huy dân chủ của mọi người thì phát huy được trí tuệcủa quần chúng, tạo ra sức mạnh trong hoạt động chung, khắc phục được những khókhăn gặp phải…*/ Nội dung bài:GV?GV?GV H/S đọc truyện- GV nhận xét.Vào đầu năm học lớp 9A đã làmnhững việc gì?Ông giám đốc công ty đã có nhữngviệc làm như thế nào? I- Đặt vấn đề (12’)1- Chuyện lớp 9A:- Triệu tập cán bộ lớp- Họp bàn xây dựng kế hoạch hoạtđộng.- Các bạn sôi nổi thảo luận về các biệnpháp thực hiện những vấn đề chung.- Đề xuất các chỉ tiêu cụ thể.- Thành lập đội thanh niên cờ đỏ.- Tình nguyện tham gia các hoạt động.2- chuyện một công ty:- Ông giám đốc:+ Cử một đốc công theo dõi công việchàng ngày.+Không chấp nhận kiến đóng gópcủa công dân.-> Tự giải quyết công việc, độc đoán,??GV?GV?GV Qua quá trình triển khai công việc ônggiám đốc cho ta thấy ông là ngườinhư thế nào?Em có nhận xét gì về việc làm của lớp9A?“Chuyện của lớp 9A” thể hiện tínhdân chủ, chuyện một công ty chưacó tính dân chủ.Vậy em hiểu thế nào là dân chủ?Trong quá trình bàn luận, lớp 9A cóxảy ra sự lộn xộn, xung đột không?Tại sao?Không lộn xộn… đó chính là có kỉluật.Vậy em hiểu thế nào là kỉ luật?( H/S đi học muộn là vi phạm kỉ luật.) chuyên quyền, gia trưởng,không cótính dân chủ.- Mọi thành viên trong lớp đều đượctham gia đóng góp kiến vào côngviệc chung của lớp.-> Thể hiện tính dân chủ.II- Bài học (15’)1- Khái niệm:a- Dân chủ:- Là mọi người được làm chủ côngviệc của tập thể, xã hội, được biết,được tham gia bàn bạc, góp phần,giám sát những công việc chung củatập thể, của xã hội.-> Không lộn xộn, không xung đột, cónề nếp, tuân theo qui định.b- Kỉ luật là tuân theo những quiđịnh chung của cộng đồng, tổ chứcxã hội Nhằm tạo ra sự thống nhấthành động để đạt được chất lượng,hiệu quả trong công việc.??GV?GV? Trong chương trình lớp chúng ta đãđược học bài nào có đề cập đến tínhkỉ luật?*/ Thảo luận: Trò chơi tiếp sức)Những biểu hiện cả tính dân chủ và kỉluật; những biểu hiện trái với dân chủvà kỉ luật?Nhận xét.Nếu các bạn lớp 9A không có thứcxây dựng kế hoạch của lớp và khôngtuân theo qui định chung của tập thểthì việc xây dựng kế hoạch có thànhcông không?Vậy dân chủ và kỉ luật có mối quan hệnhư thế nào? -> Pháp luật và kỉ luật.Dân chủ- kỉ luật Trái với dc- kl- Cả lớp thảoluận.- Mọi người cùngbàn bạc, cùngquyết.- Mọi người đềuđược phát biểu ýkiến. -Lớp trưởngquyết định mọiviệc.- Chống đốingười thi hànhcông vụ.- Không nghe ýkiến của mọingười…-> Không thành công.2- Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật:- Dân chủ để mọi người phát huy sựđóng góp của mình vào công việcchung.- kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dânchủ được thực hiện có hiệu quả.-> Tập thể lớp xuất sắc toàn diện.?GV??GV?GV?? Việc phát huy tính dân chủ và thựchiện kỉ luật của lớp 9A đã đạt đượckết quả như thế nào?Không có tính dân chủ và kỉ luật như“Chuyện một công ty” thì kết quả sẽra sao?Qua hai câu chuyện…Theo em dân chủ và kỉ luật có nghĩanhư thế nào trong cuộc sống?Khi ngồi trên ghế nhà trường bản thânem sẽ làm gì để thực hiện tính dân chủvà kỉ luật?Lấy ví dụ cụ thể?( Tham gia phòng chống tệ nạn xãhội… )Ai sẽ là người thể hiện tính dân chủvà kỉ luật?Vì sao trong cuộc sống chúng ta cầnphải có tính dân chủ, kỉ luật?Cần rèn luyện tính dân chủ, kỉ luậtnhư thế nào? -> Sản xuất giảm sút, công ty thua lỗ.3- nghĩa:Dân chủ và kỉ luật tạo ra sự thốngnhất cao về nhận thức, chí, hànhđộng; tạo cơ hội cho mọi người pháttriển, có mối quan hệ xã hội tốt đẹp,nâng cao hiệu quả, chất lượng laođộng, hoạt động xã hội.- Chấp hành nội qui… tích cực thamgia đóng góp kiến trong việc xâydựng kế hoạch lớp…-> Tất cả mọi người.4- Rèn luyện :- Mọi người cần tự giác chấp hành tínhdân chủ và kỉ luật.- Phát huy tính dân chủ.III- Luyện tập: (7’)*/ Bài 1:???GV?GV? H/S đọc yêu cầu bài tập- H/s làm bàitập.Nội dung nào thể hiện tính dân chủ?Vì sao?Kể việc làm thể hiện tính dân chủ vàtôn trọng kỉ luật trường, lớp? Tính dân chủ: a, c, d.- Hoạt động thiếu dân chủ: b.- Hoạt động thiếu kỉ luật: đ.*/ Bài 2:- H/S kể -> GV nhận xét.*/ Củng cố:?- Thế nào là dân chủ và kỉ luật??- Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật??- nghĩa, trách nhiệm của công dân về dân chủ và kỉ luật?III- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập nhà: (2’)- Học thuộc nội dung bài học.- Làm bài tập 3, trang 11.- Chuẩn bị bài 4.Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.