Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giáo án giáo dục công dân lớp 6 chuẩn

a74fa784c09f8ef79501e9bb9a1ea219
Gửi bởi: hoanghaish 4 tháng 12 2016 lúc 20:24:29 | Được cập nhật: 1 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 4852 | Lượt Download: 179 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Trường THCS Sông HinhNgày soạn:18/8/2014Tuần Tiết BÀI TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ.I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức -Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thânthể.- nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.2 Kỹ năng Học sinh biết tự đề ra kế hoạch luyện tập thể dục thể thao, có thức thường xuyên tựrèn luyện thân thể. -Biết quý trọng sức khoẻ của bản thân và của người khác. Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục, thể thao .3/ Thái độ Học sinh có thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sócsức khoẻ cho bản thân.II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:-KN tư duy phê phán-KN tự nhận thức-KN sáng tạo- Kĩ năng đặt mục tiêu-KN lập kế hoạchIII/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:- Giải quyết vấn đề-Động não-Xử lí tình huống-Liên hệ và tự liên hệ- Thảo luận nhóm....- Kích thích tư duy- Sắm vai.IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:-GV: Tranh ảnh bài trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục sản xuất, giấykhổ ớn bút dạ câu chuyện, tục ngữ ca dao nói về sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ.Giáo án, SGK, SGV …-HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1/Ổn định tổ chức:Chào lớp, nắm sĩ số vắng, lí do).2/Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HSGV: Trương Thị Hồng Giáo án GDCD 6Trường THCS Sông Hinh 3/ Bài mới.a) Khám phá: Cha ông ta thường nói: " Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ quý hơnvàng...." Vậy sức khoẻ là gì? Vì sao phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể và thực hiệnviệc đó bằng cách nào?b) Kết nối: GV dẫn dắt vào bài mới.Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần đạtHoạt động 1Tìm hiểu nội dung truyện đọc.GV. Gọi Hs đọc truyện SGK. Và quan sát tranh GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm1. Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua?.2. Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy?3. Theo em sức khoẻ có cần cho mỗi người không? Vì sao?HS thảo luận, nhận xét. GV bổ sung và KL:Sức khoẻ là rất quan trọng trong mỗi chúng ta Sức khoẻ là vàng” sức khoẻ là thứ chúng ta không thể bỏ tiền ra mua được mà nó là kết quả của quá trình tự rèn luyện chăm sóc bản thân Hoạt động 2:Liên hệ tới bản thânGV nêu câu hỏi cho HS trả lời1. Em đã làm gì để tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể khu nội trú nhà trường?2. Những việc em chưa làm được để tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể? Cách khắc phục của em?Hoạt động 3Tìm hiểu nội dung bài họcGV nêu câu hỏi HS trả lời.1. Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? Truyện đọc:Nhóm 1- Mùa hè này Minh được đi tập bơi vàbiết bơi.Nhóm 2- Minh được thầy giáo Quân hướng dẫncách tập luyện thể thao.Nhóm 3- Con người có sức khoẻ thì mới thamgia tốt các hoạt động học tập, lao động…- HS tự liên hệ- HS tự nêu hướng khắc phục. GV bổ sung và KLII Nội sung bài học :1. Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?.Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể là biết GV: Trương Thị Hồng Giáo án GDCD 6Trường THCS Sông Hinh2. Theo em SK có nghĩa gì đối với học tập? Lao động? Vui chơi giải trí?.3. Em hãy nêu cách rèn luyện của bản thân?Hoạt động 4Luyện tập.- GV yêu càu HS làm BT a, SGK trang 5.- Nêu tác hại của việc nghiện thuốc lá, uống rượu bia?. giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ,thường xuyên luyện tập thể dục, năng chơi thể thao, tích cực phòng và chữa bệnh, không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác.2. nghĩa:- Sức khoẻ là vốn quý của con người.- Sức khoẻ tốt giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả, có cuộc sống lạc quan,vui tươi hạnh phúc.3. Cách rèn luyện SK.- Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng...(chú an toàn thực phẩm).- Hằng ngày tích cực luyện tập TDTT.- Phòng bệnh hơn chữa bệnh.- Khi mắc bệnh tích cực chữa chạy triệt để.III. Bài tập:Bài tập a-§¸nh dÊu '+' vµo ¬ng øng víi nh÷ngbiÓu hiÖn biÕt tù ch¨m sãc søc kháe-§¸p ¸n: a, e, g, h, i.Bài tập b)Nêu tác hại của việc nghiện thuốc lá, uống rượu bia? Đáp án: Gây ung thư phổ nhiễm không khí Gây mất trật tự...5. Cũng cố Dặn dò:- Làm thế nào để tự chăm sóc tự rèn luyện thân thể nghĩa của việc chăm sóc sức khoẻ ?- Lên kế hoạch cho mình về chăm sóc rèn luyện thân thể ?Chuẩn bị bài Siêng năng kiên trì .- Đọc và trả lời các câu hỏi trong truyện Bác Hồ tự học ngoại ngữ”- Những biểu hiện của siêng năng kiên trì .- Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ về siêng năng kiên trì .V/ Tự rút kinh nghiệm............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................GV: Trương Thị Hồng Giáo án GDCD 6Trường THCS Sông Hinh..................................................................................................................................... ...................................................................................Ngày soạn:25/8/2014Tuần 2,3 Tiết 2,2 BÀI 2: SIÊNG NĂNG KIÊN TRÌI/ Mục tiêu bài học. 1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện củasiêng năng, kiên trì và nghĩa của nó. 2/ Kỹ năng: Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng. Phác thảo được kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động và cáchoạt động khác... để trở thành người tốt. 3/Thái độ: Học sinh yêu thích lao động và quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ, công việc có ích đã đề ra. Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác.II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:-KN tư duy phê phán-KN tự nhận thức-KN sáng tạo-KN đặt mục tiêu-KN xác địng giá trị về biểu hiện và nghĩa của giá trị-Kĩ năng tư duy phê phánIII/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:-Liên hệ và tự liên hệ- Thảo luận nhóm- Sắm vai-Xử lí tình huốngIV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV:Bài tập trắc nghiệm, chuyện kể về các tấm gương danh nhân, bài tập tìnhhuống.Tranh ảnh bài trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục sản xuất,SGK, SGV, giáo án.GV: Trương Thị Hồng Giáo án GDCD 6Trường THCS Sông Hinh -HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức:Chào lớp, nắm sĩ số vắng, lí do). 2/Kiểm tra bài cũ: Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải làm gì?.- Hãy trình bày kế hoạch tập luyện TDTT?- Hãy kể một vài việc làm chứng tỏ em biết chăm sóc sức khoẻ cho bản thân? 3/ Bài mới. a) Khám phá:b) Kết nối: Một người luôn thành công trong các lĩnh vực của cuộc sống thì không thểthiếu được đức tính siêng năng kiên trì. Hôm nay cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tácdụng của đức tính siêng năng kiên trì .Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản cần đạtHoạt động 1Tìm hiểu truyện đọc SGK và hình thành kháiniệm..GV Gọi Hs đọc truyện SGK, nêu câu hỏi cho HSthảo luận nhóm:1. Bác hồ của chúng ta sử dụng được baonhiêu thứ tiếng nước ngoài?( GV bổ sung ngoài ra Bác còn biết tiếng Nhật,Đức, Ý…)2. Bác đã tự học như thế nào?3. Bác đã gặp những khó khăn gì trong quátrình tự học?.4. Cách học của Bác thể hiện đức tính gì?.- HS quan sát một số tranh Hoạt động 2Tìm hiểu nội dung bài họcGV nêu câu hỏi HS trả lời và ghi bài học.1.Thế nào là siêng năng?Cho ví dụ? I. Truyện đọc:- Nhóm 1: Bác Hồ biết các thứ tiếng PhápAnh, nga Trung Quốc…- Nhóm 2:+ Bác học thêm vào giờ nghỉ banđêm.+ Nhờ các thuỷ thủ giảng bài, viết10 từ vào tay, sáng chiều tự học…- Nhóm 3:Bác không được học trường, vừalàm việc vừa học, tuổi cao…- Nhóm 4:Thể hiện tính siêng năng, kiên trì.II. Nội dung bài học:1. Thế nào là siêng năng, kiêntrì? Siêng năng là đức tính của conngười, biểu hiện sự cần cù, tựGV: Trương Thị Hồng Giáo án GDCD 6Trường THCS Sông Hinh2.Trái với siêng năng là gì? Cho ví dụ?3. Thế nào là kiên trì?4. Trái với kiên trì là gì? Cho ví dụ?5. Nêu mối quan hệ giữa siêng năng và kiêntrì?Hoạt động 3Liên hệ thực tế về siêng năng, kiên trìGV chia HS thành nhóm thảo luận theo nộidung câu hỏi sau:1. Kể tên những danh nhân mà nhờ có tínhsiêng năng, kiên trì đã thành công xuất sắctrong sự nghiệp?.2. Kể một vài việc làm của em chứng tỏ sựsiêng năng, kiên trì?.3. Kể những tấm gương siêng năng trong họctập mà em biết.4. Khi nào thì cần phải siêng năng, kiên trì?.HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét,bổ sung sau đó GV chốt lại.Hoạt động 4Luyện tập.- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập a, SGK/7.- BT tình huống:Chuẩn bị cho giờ Kiểm tra môn văn ngày mai,Tuấn đang ngồi ôn bài thì Nam và Hải đến rủ đichơi điện tử. Nếu em là Tuấn em sẽ làm gì?( Tổ chức hs chơi sắm vai giác, miệt mài, làm việc thườngxuyên đều đặn.+ Trái với siêng năng là lườibiếng, sống dựa dẫm, lại, ănbám...- Kiên trì là sự quyết tâm làm đếncùng dù có gặp khó khăn gian khổ.+ Trái với kiên trì là: nản lòng,chóng chán...- Gĩưa chúng có mối quan hệtương tác hỗ trợ cho nhau để dẫnđến thành công ….III. Bài tập:- Bài tập a5. Cũng cố Dặn dò:-Thế nào là siêng năng ?- Thế nào là kiên trì ?- Mối quan hệ giữa siêng năng kiên trì ?- Nêu một số câu ca dao tục ngữ về siêng năng, kiên trì ?HS chuẩn bị cho phần của bài TIẾT 2GV: Trương Thị Hồng Giáo án GDCD 6Trường THCS Sông Hinh1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ:a.Thế nào là siêng năng?Trái với siêng năng là gì? Cho ví dụ?b.Thế nào là kiên trì?Trái với kiên trì là gì? Cho ví dụ?3. Giới thiệu bài mới GV sơ lược phần học trước, dẫn dắt HS vào phần tiếp theo của bài học.4. dạy và học bài mới:Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản cần đạtHoạt động 1Tìm biểu hiện của siêng năng, kiên trì.Chia lớp thành nhóm thảo luận theo nội dung sau:1. Tìm biểu hiện siêng năng, kiên trì trong học tập?2.Tìm biểu hiện siêng năng trong lao động?.3. Tìm những câu tục ngữ ca dao danh ngôn nói về siêng năng, kiên trì?HS: Thảo luận, nhận xét, bổ sung, GV chốt lại.GV bổ sung những câu tục ngữ ca dao danh ngôn nói về siêng năng, kiên trì: Sắt không dùng sẽ bị gỉ” Nước không chảy không trong” Mưa dầm thấm lâu” Luyện mới thành tài miệt mài tất giỏi” Có công mài sắt, có ngày nên kim”Hoạt động 2Tìm hiểu nghĩa và cách rèn luyện siêng năng,kiên trìGv yêu cầu Hs nhắc lại quan niệm về siêng năng của Bác Hồ. Rồi đặt câu hỏi:1. Siêng năng, kiên trì có nghĩa như thế nào?2. Em hãy nêu cách rèn luyện của bản thân trong học tập, lao động và các hoạt động khác? 2. nghĩa: Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.3. Cách rèn luyện:- Phải cần cù tự giác làm việc không ngại khó ngại khổ, cụ thể:+ Trong học tập: đi học chuyên cần, chăm chỉ học, làm bài, có kếhoạch học tập..+ Trong lao động: Chăm làm việc nhà, không ngại khó miệt GV: Trương Thị Hồng Giáo án GDCD 6Trường THCS Sông HinhHoạt động 3Luyện tậpGiáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập b, SGK/7.Làm bài tập sách bài tập.GV hướng dẫn HS lập ra phương hướng kế hoạch rèn luyện siêng năng, kiên trì :Thứ /Ngày Biểu hiện hàng ngày Siêng Năng Kiên trìĐã SN Chưa SN Đã KT ChưaKTThứ Học tập- Gíupbố mẹ ++ ++… …. …. mài với công việc.+ Trong các hoạt động khác: kiên trì luyện tập TDTT, đấu tranh phòng chốngTNXH, bảo vệmôi trường...)III. Bài tập:- Bài tập b, c5. Cũng cố Dặn dò:- Vì sao phải siêng năng kiên trì? Cho ví dụ?.- Những biểu hiện cụ thể của siêng năng kiên trì là gì ?- Siêng năng kiên trì giúp chúng ta những gì ?- Cách rèn luyện siêng năng, kiên trì Chuẩn bị bài học Tiết kiệm Tìm hiểu truyện đọc Thảo và Hà”V/ Tự rút kinh nghiệm................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................GV: Trương Thị Hồng Giáo án GDCD 6Trường THCS Sông HinhNgày soạn:8/9/2014Tuần Tiết Bài 3TIẾT KIỆMA. Mục tiêu bài học.1. Kiến thức: Giúp hs hiểu thế nào là tiết kiệm, cách tiết kiệm và nghĩa của nó.2. Kỹ năng: Học sinh biết sống tiết kiệm, không xa hoa lãng phí.3. Thái độ: Học sinh thường xuyên có thức tiết kiệm về mọi mặt thời gian, tiền của, đồ dùng, dụng cụ học tập, lao động..).B. Phương pháp:- Thảo luận nhóm- Phân tich, xử lí tình huống.C. Tư liệu, phương tiện- Những mẩu chuyện về gương tiết kiệm.- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn liên quan.- HS xem trước nội dung bài học.D. Các hoạt động dạy học:1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ :1. Vì sao phải siêng năng, kiên trì? GV: Trương Thị Hồng Giáo án GDCD 6Trường THCS Sông Hinh2. Hãy tìm câu ca dao ,tục ngữ,danh ngôn nói về siêng năng, kiên trì và giải thích một câu trong năm câu đó?3: Giới thiệu bài mới GV nêu vấn đề Theo em hiểu như thế nào là tiết kiệm HS trả lời theo suy nghĩ GV dẫn dắt vào bài .4. Dạy và học bài mới:Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản cần đạtHoạt động 1Tìm hiểu truyện đọcGV. Gọi Hs đọc truyện“ Thảo và Hà” và quan sát tranh Chia lớp nhóm thảo luận những nội dung sau:1. Thảo và Hà có xứng đáng để được mẹ thưởng tiền không? Vì sao?.2.Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền?.3. Hà có những suy nghĩ gì trước và sau khi đến nhà Thảo?.4. Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì?.Hoạt động 2Tìm hiểu nội dung bài học.GV nêu câu hỏi:1.Thế nào là tiết kiệm?Chúng ta cần phải tiết kiệm những gì? Cho ví dụ?2. Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ?3. Hãy phân tích tác hại của sự keo kiệt, hà tiện?.4. Vì sao cần phải tiết kiệm?Hoạt động I. Truyện đọc Nhóm 1:Không xứng đáng. Vì đạt thành tích trong học tập là nhiệm vụ của người con trong gia đình và người HS. Ngoài việc học, còn phải có trách nhiệm lao động để phát triển kinh tế gia đình.- Nhóm 2:Thảo không đòi hỏi, ngược lại Thảo còn phải lo cho gia đình vì điều kiện khó khăn…- Nhóm 3Hà ân hận vì việc làm của mình, Hà thương mẹ và hứa sẽ tiết kiệm.Nhóm 4Thảo có đức tính tiết kiệm …II. Nội dung bài học :1. Thế nào là tiết kiệm? Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.- Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí, keo kiệt, hà tiện...2. nghĩa:- Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng sức lao động của mình và của người khác.- Làm giàu cho bản thân gia đình và đấtnước.3. Học sinh phải rèn luyện và thực GV: Trương Thị Hồng Giáo án GDCD 6Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.