Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giải bài tập trang 49, 50 SGK Đại số 10 chương 2: Hàm số bậc hai

e39bbd87928eb87f6c004505a9abc1fb
Gửi bởi: Lời Giải Hay 22 tháng 9 2016 lúc 7:01:59 | Được cập nhật: 1 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 5073 | Lượt Download: 10 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Doc24.vnGiải bài 1, 2, 3, trang 49, 50 SGK ại số 10: Hàm số bậc 2A. Tóm tắt kiến thức hàm số bậc Đại số 10Hàm số bậc hai là hàm số có công thức: ax bx (a 0) có miền xác định R.Bảng biến thiên:Trong đó 4ac.Đồ thị hàm số ax bx (a 0) là đường thẳng parabol có: đỉnh (-b/2a; -∆/4a),trục đối xứng là đường thẳng -b/2a.Giao điểm với trục: A(0; c). Hoành độ giao điểm với trục hoành là nghiệm của ax bx +c 0.Đồ thị hàm số ax bx (a 0) suy ra từ đồ thị hàm số ax bằng cách:Tịnh tiến song song với trục hoành |b/2a| đơn vị bên trái nếu b/2a 0, về bên phảinếu b/2a 0.+ Tịnh tiến song song với trục tung |-∆/4a| đơn vị lên trên nếu -∆/4a 0, và xuống dướinếu -∆/4a 0.B. Đáp án và hướng dẫn giải bài hàm số bậc SGK trang 49, 50 Đại số 10Bài 1. (Trang 49 SGK Đại số 10 chương 2)Xác định tọa độ của đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) của mỗiparabol.a) 3x 2; b) 2x 4x 3;c) 2x; d) 4.Đáp án và gợi giải bài 1:a) 3x 2. Hệ số: 1, 3, 2. Hoành độ đỉnh x1 -b/2a -3/2Doc24.vn Tung độ đỉnhVậy đỉnh parabol là (3/2; -1/4). Giao điểm của parabol với trục tung là A(0; 2). Hoành độ giao điểm của parabol với trục hoành là nghiệm của phương trình:Vậy các giao điểm của parabol với trục hoành là B(1; 0) và C(2; 0).Tương tự các em áp dụng giải b, c, d:b) 2x 4x 3: Đỉnh I(1; 1). Giao điểm với trục tung A(0;- 3).Phương trình 2x 4x vô nghiệm. Không có giao điểm cuả parabol với trụchoành.c) 2x: Đỉnh I(1;-1). Các giao điểm với hai trục tọa độ: A(0; 0), B(2; 0).d) 4: Đỉnh I(0; 4). Các giao điểm với hai trục tọa độ: A(0; 4), B(-2; 0), C(2; 0).Bài 2. (Trang 49 SGK Đại số 10 chương 2)Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số.a) 3x 2– 4x 1; b) 3x 2x 1;c) 4x 2– 4x 1; d) 4x 4;e) 2x 2+ 1; f) 1.Đáp án và gợi giải bài 2:a) Bảng biến thiên: Đồ thị: Đỉnh: I(2/3;-1/3)Doc24.vnĐồ thị hàm số 4x 1– Trục đối xứng: 2/3– Giao điểm với trục tung A(0; 1)– Giao điểm với trục hoành B(1/3;0), C(1; 0).b) 3x 2x 1= -3 (x -1/3) 2/3Bảng biến thiên:Vẽ đồ thị: Đỉnh I(1/3;-2/3)Trục đối xứng: x=1/3.– Giao điểm với trục tung A(0;- 1).– Giao điểm với trục hoành: không có.Ta xác định thêm mấy điểm: B(1;- 2), C(1;- 6). (học sinh tự vẽ).c) 4x 4x 4(x 1/2) 2.Lập bảng biến thiên và vẽ tương tự câu a, b.d) 4x (x 2) 2Bảng biến thiên:Doc24.vnĐồ thị hàm số 4x (x 2) 2Cách vẽ đồ thị:Ngoài cách vẽ như câu a, b, ta có thể vẽ như sau:+ Vẽ đồ thị (P) của hàm số 2.+ Tịnh tiến (P) song song với Ox sang phải đơn vị được (P1) là đồ thị cần vẽ.e), g) học sinh tự giải.Bài 3. (Trang 49 SGK Đại số 10 chương 2)Xác định parabol ax bx 2, biết rằng parabol đó:a) Đi qua hai điểm M(1; 5) và N(-2; 8);b) Đi qua hai điểm A(3;- 4) và có trục đối xứng là -3/2c) Có đỉnh là (2;- 2);d) Đi qua điểm B(-1; 6) và tung độ của đỉnh là -1/4Đáp án và gợi giải bài 3:a) Vì parabol đi qua M(1; 5) nên tọa độ của nghiệm đúng phương trình củaparabol: a.1 b.1 2.Tương tự, với N(-2; 8) ta có: a.(-2) b.(-2) 2Giải hệ phương trình: ta được 2, 1.Parabol có phương trình là: 2x2 2.Tương tự các em áp dụng cách giải câu để làm các câu tiếp theob) Giải hệ phương trình: Parabol: -1/3 –x 2.Doc24.vnc) Giải hệ phương trình: Parabol: 4x 2.d) Ta có: Parabol: 16x 12x hoặc 3x 2.Bài 4. (Trang 49 SGK Đại số 10 chương 2)Xác định a, b, c, biết parabol ax bx đi qua điểm A(8; 0) và có đỉnh I(6; 12).Đáp án và gợi giải bài 4:Tương tự như cách giải bài (ở trên)Ta có hệ phương phương trình:Parabol: 3x 36x 96.Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.