Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

đề thi vật lý lớp 6 học kì 2

a8f3bd7d9317c43399b50112c0f9fc66
Gửi bởi: Thảo Phương 20 tháng 10 2016 lúc 23:12:08 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 567 | Lượt Download: 1 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỀ Câu 1: Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:A. vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra.B. nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn.C. vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên.D. không khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra.Câu 2: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá đểA. hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.B. dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.C. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.D. đỡ tốn diện tích đất trồng.Câu 3: các nhiệt kế dưới dây, nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là: A. nhiệt kế rượu. C. nhiệt kế thủy ngân nhiệt kế dầu. B. nhiệt kế tế nhiệt kế dầu. D. nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu.Câu 4: Bên ngoài thành cốc đựng nuớc đá có nước vì:A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.B. Hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước.C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngòai.D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc.Câu 5: Hệ thống ròng rọc như hình có tác dụng A. đổi hướng của lực kéo. B. thay đổi trọng lượng của vật. C. giảm độ lớn của lực kéo. D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéoCâu 6:K hông khí đựng trong một bình kín nóng lên thìA. thể tích của không khí trong bình giảm.B. thể tích của không khí trong bình không thay đổi.C. khối lượng của không khí trong bình tăng.D. khối lượng riêng của không khí trong bình giảmCâu 7: Khi quan sát sự nóng chảy của băng phiến, trong suốt thời gian nóng chảy thìA. nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.B. nhiệt độ của băng phiến tăng.C. nhiệt độ của băng phiến giảm.D. nhiệt độ của băng phiến ban đầu tăng sau đó giảmCâu 8: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn. B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn. C. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn. D. khối lượng của không khí nóng lớn hơn.Câu 9: Đặc điểm của sự bay hơi là: A. xảy ra một nhiệt độ xác định. B. chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng. C. xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. D. chỉ xảy ra một số chất lỏng.Câu 10: Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra là vì: A. chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao. B. khâu co dãn vì nhiệt. C. chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao. D. tôi cho khâu cứng hơn.Câu 11: Khi nói về sự đông đặc, câu kết luận không đúng là: A. phần lớn các chất nóng chảy nhiệt độ nào thì đông đặc nhiệt độ ấy. B. các chất nóng chảy nhiệt độ này nhưng lại đông đặc nhiệt độ khác. C. nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau. D. trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.Câu 12: Trường hợp sau đây không liên quan đến sự đông đặc là: A. làm kem que. B. tạo thành sương mù. C. đúc tượng đồng. D. tạo thành mưa đá. Hình FCâu 13: Khi làm muối bằng nước biển người ta đã dựa vào hiện tượng .ngưng tụ. B. bay hơi. C. đông đặc. D. bay hơi và đông đặc.Câu 14: Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng lên vì A. khối lượng của vật không thay đổi và thể tích của vật giảm. B. khối lượng của vật tăng lên và thể tích của vật giảm đi. C. khối lượng của vật không đổi và thể tích của vật tăng lên. D. khối lượng và thể tích của vật cùng giảm đi.Câu 15: chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở là vì: A. chiều dài của thanh ray không đủ. B. để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. C. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. D. không thể hàn hai thanh ray được.Câu 16: Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng vì: A. men răng dễ bị rạn nứt. B. răng dễ bị vỡ. C. răng dễ bị sâu. D. răng dễ bị rụng.Câu 17: Nhiệt độ sôi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố A.Khối lượng chất lỏng. B.Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. C.Áp suất trên mặt chất lỏng. D.Diện tích và áp suất trên mặt thoáng chất lỏng.Câu 18: Trong các kết luận sau, kết luận không đúng là A. mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. B. trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. C. các chất lỏng khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau. D. chất lỏng sôi nhiệt độ bất kì.Câu 19: Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng A. khi tăng khi giảm. B. giảm dần đi. C. không thay đổi. D. tăng dần lênCâu 20: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng A. dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. dãn nở vì nhiệt của chất khí. C. dãn nở vì nhiệt của chất rắn. D. dãn nở vì nhiệt của các chất21. (1,5đ’)a/Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí ?b/Vì sao săm xe đạp, bơm căng mà để ngoài trời nắng thì bị nổ săm 22.(1.25 đ’) Giải thích tại sao các tấm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng?23 (1,25 đ’) Haõy döïa vaøo ñoà thò veõ ñöôøng bieåu dieãn söï thay ñoåi nhieät ñoä theo thôøi gian khi ñunnoùng moät chaát sau ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi sau:a. Ngöôøi ta ñang ñun noùng chaát coù teân goïi laø gì? b. Haõy moâ taû söï thay ñoåi nhieät ñoä vaø theå cuûa chaát ñoù öùng vôùi caùc ñoaïn AB, BC, CD?24 .(0,5 đ’)Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào?25 .(0,5 đ’) Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, nếu nút kín thì không cạn? 6129-6 -3 303615129 18Nhiệt độ 0C)Thời gian (phút)A BC DTrên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.