Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Giáo dục công dân trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang (Lần 1)

9ff9bf4a7df1645a8f05ef25f349de9c
Gửi bởi: Lời Giải Hay 14 tháng 12 2016 lúc 16:15:33 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 532 | Lượt Download: 19 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Doc24.vnSỞ GD&ĐT BẮC GIANGTRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN(Đề thi gồm có 02 trang) ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA LẦN Năm học 2016- 2017Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI LỚP 12 THPT Phân môn: GDCD 12Thời gian làm bài: 30 phút không kể thời gian phát đề)Mã đề thi 132(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:....................................................................Số báo danh………………………….Câu 1: Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải chấm dứt hành vi trái pháp luật thể hiệnA. mục đích của trách nhiệm pháp lí. B. vai trò của trách nhiệm pháp lí.C. nhiệm vụ của trách nhiệm pháp lí. D. vị trí của trách nhiệm pháp lí.Câu 2: Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung vìA. pháp luật bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức.B. pháp luật có tính bắt buộc do nhà nước thực hiện.C. pháp luật có tính cưỡng chế do nhà nước thực hiện.D. pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước, bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức.Câu 3: Tòa án ra quyết định tuyên phạt cải tạo không giam giữ và yêu cầu bồi thường thiệt hại đối vớingười đốt rừng, phá rừng trái phép. Tòa án đã thực hiện pháp luật theo hình thứcA. tuân thủ pháp luật. B. áp dụng pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật.Câu 4: Chị không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường. Trong trường hợp này chị đã khôngA. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luậtCâu 5: Công dân không tham gia buôn bán, tàng trữ và sử dụng các chất ma túy. Trong trường hợp này,công dân đã thực hiện pháp luật theo hình thứcA. tuân thủ pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật.Câu 6: Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra?A. Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi.C. Từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi. D. Từ đủ 16 tuổi trở lên.Câu 7: Bùi Văn vốn có hiềm khích trước với Thân Trọng vì cho rằng cùng nhóm bạn chơi xấumình. Một lần, biết đi học về muộn, xếp sẵn mấy viên gạch trên đường gần nhà bạn. Vì trời tối, Ckhông nhìn thấy những viên gạch chặn đường nên đã ngã nhào cả người và xe đạp xuống đường bê tôngvà phải đi cấp cứu vì bị thương đầu. Căn cứ để xác định hành vi vi phạm pháp luật của là hành viA. vô vì nghĩ rằng bạn không sao. B. cố chặn đường để cảnh cáo bạn.C. cố gây thương tích cho người khác. D. vô gây thương tích cho người khác.Câu 8: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện chí củaA. giai cấp công nhân.B. tầng lớp trí thức.C. giai cấp công nhân và đa số nhân dân lao động.D. giai cấp nông dân.Câu 9: Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tínhA. bắt buộc, tự nguyện. B. bắt buộc, cưỡng chế. C. tự giác, chủ động. D. chủ động, tự giác.Câu 10: Anh Trần Văn thường xuyên đi làm muộn, một vài lần còn tự bỏ về sớm. Hành vi của anh Hlà vi phạmA. hành chính. B. dân sự. C. hình sự. D. kỷ luật.Câu 11: Hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thànhnhững hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức được gọi làA. thi hành pháp luật. B. thực hiện pháp luật.C. đặc trưng của pháp luật. D. tuân thủ pháp luật. Trang Mã đề thi 132ĐỀ CHÍNH THỨCDoc24.vnCâu 12: Pháp luật là phương tiện để công dânA. lợi ích kinh tế của mình. B. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.C. bảo vệ các quyền của mình. D. bảo vệ quyền và lợi ích của mình.Câu 13: Trong Pháp luật, mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện bằng mộtA. quy phạm pháp luật. B. nguyên tắc.C. chế định luật. D. điều khoản.Câu 14: Luật Giáo dục 2005 quy định Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân” (Điều 10). Nội dungnày phù hợp với Hiến Pháp 2013 (Điều 39) là thể hiệnA. tính quyền lực của pháp luật.B. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật.C. tính quyền lực, bắt buộc chung của pháp luật.D. tính phổ biến của pháp luật.Câu 15: Nội dung nào sau đây không phải là dấu hiệu của vi phạm pháp luật?A. Cố làm thất thoát tài sản của nhà nước.B. Điều khiển xe máy không có giấy phép lái xe..C. Giao hàng không đúng hẹn do mưa lũ.D. Xả chất thải công nghiệp chưa qua xử lí ra môi trường.Câu 16: Các hình thức xử phạt chính đối với vi phạm hành chính làA. cảnh cáo, hạ bậc lương. B. khiển trách, phạt tiền.C. phạt tiền, phạt tù. D. cảnh cáo, phạt tiền.Câu 17: Công dân Nguyễn Văn lên đường nhập ngũ, trong trường hợp này anh đãA. thi hành pháp luật. B. áp dụng pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. sử dụng pháp luật.Câu 18: Trong các phương án sau, phương án nào là đặc trưng của pháp luật?A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính khuôn mẫu, quy phạm.C. Tính khuôn mẫu, phổ biến. D. Tính quy định, khuôn thước.Câu 19: Căn cứ vào đâu để phân chia ra các loại vi phạm pháp luật?A. Đối tượng bị xâm phạm.B. Tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi.C. Hành vi trái pháp luật.D. Đối tượng bị xâm phạm, mức độ và tính chất nguy hiểm của hành vi.Câu 20: Thực hiện pháp luật cóA. hình thức. B. hình thức. C. hình thức. D. hình thức.----------- HẾT ----------1 A6 D11 B16 D2 D7 C12 B17 A3 B8 C13 A18 A4 C9 B14 B19 D5 A10 D15 C20 Trang Mã đề thi 132Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.