Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi thử Quốc gia lần 1 năm 2015 môn Ngữ Văn trường THPT Yên Mô A, Ninh Bình có đáp án

8ed458ccdc9a0dd5e14bf113fc2027b2
Gửi bởi: vuhuyhoang 12 tháng 4 2016 lúc 6:02:49 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 1598 | Lượt Download: 3 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Doc24.vnSỞ GD ĐT NINH BÌNHTRƯỜNG THPT YÊN MÔ ĐỀ THI THỬ LẦN THỨ NHẤTKÌ THI THPT QUỐC GIA CHUNG NĂM2015Môn: Ngữ văn 12Thời gian: 180 phút(không kể thời gian giao đề)(Đề thi gồm 10 câu, 02 trang)Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm )Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi.Lá đỏ- Nguyễn Đình Thi -Gặp em trên cao lộng gióRừng lạ ào ào lá đỏEm đứng bên đường như quê hươngVai áo bạc quàng súng trường.Đoàn quân vẫn đi vội vãBụi Trường Sơn nhòa trong trời lửa.Chào em, em gái tiền phươngHẹn gặp nhé giữa Sài Gòn.Em vẫy tay cười đôi mắt trong.(Trường Sơn, 12/1974)1) Dựa vào những thông tin trong tác phẩm, hãy nêu ngắn gọnhoàn cảnh ra đời của bài thơ. (0,25đ) 2) Bài thơ được viết theo thể thơ nào? (0,25đ)3) Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ Em đứng bênđường như quê hương (0,25đ)4) Chỉ ra các hình ảnh miêu tả thiên nhiên. Các hình ảnh đó tạonên bức tranh rừng Trường Sơn như thế nào? (0,5đ)5) Không khí hành quân hào hùng, thần tốc được gợi lên qua hìnhảnh nào? Từ hình ảnh này, anh/chị có thể liên tưởng đến hình ảnh nàotrong một bài thơ đã học? (0,5đ)Doc24.vn6) Hình ảnh “em gái tiền phương” được khắc họa như thế nào?Hình ảnh đó gợi lên cho anh/chị suy nghĩ gì về sự góp mặt của nhữngngười phụ nữ trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc? (0,5đ)7) Bài thơ từng được cho là có những dự cảm, dự báo về thắng lợi tất yếu của dân tộc. Theo anh/ chị điều đó được thể hiện qua câu thơhoặc hình ảnh thơ nào? (0,25đ)8) Nêu những biểu hiện của không khí sử thi và lãng mạn được thểhiện trong bài thơ (0,5đ)Phần II Viết (7,0 điểm)Câu (2,0 điểm)M. Gorki từng nói: “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trờimới”. Còn dân gian Việt Nam lại nhắc nhở rằng: “Đi một ngày đàng họcmột sàng khôn”.Trình bày kiến của anh (chị) trong bài viết khoảng 600 từ.Câu (5,0 điểm)Đến với các tác phẩm văn học, bạn được đến mọi miền quê hươngđất nước. Nêu những cảm nhận sâu sắc về cảnh vật, con người của một vùngđất nào đó trong một tác phẩm anh (chị) đã được học ……………………………Hết………………………..Doc24.vnHọ và tên thí sinh:………………………………………………Số báodanh………………………..Họ và tên, chữ kí: Giám thị 1:…………………………………………………………………………. Giám thị 2:………………………………………………………………………… SỞ GD ĐT NNH BÌNHTRƯỜNG PTTH YÊN MÔA HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ LẦNTHỨ NHẤTKÌ THI THPT QUỐC GIA CHUNG NĂM2015Môn: Ngữ văn 12 Hướng dẫn gồm 10 câu, 04 trang )A HƯỚNG DẪN CHẤM CHUNG Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giátổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách đếm cho điểm. Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động,linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích nhữngbài viết có cảm xúc và sáng tạo. Việc chi tiết hóa điểm số của các (nếu có) phải đảm bảo không sailệch với tổng điểm của mỗi và được thống nhất trong hội đồng chấmthi. Điểm chi tiết đến 0,25.B. HƯỚNG DẪN CHẤM CỤ THỂI. Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)1. Về hình thức và kỹ năng:- Thí sinh bám sát vào văn bản, vận dụng những kiến thức đã họcđể trả lời câu hỏi.- Các câu trả lời phải thể hiện dạng văn bản (đoạn văn ngắn). Nộidung các câu hỏi được trả lời độc lập. 2. Về nội dung:Câu 1. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: tháng 12/1974. Đó là thời điểmcuộc chiến tranh chống Mĩ giai đoạn gấp rút. Tất cả quân và dân đangdồn sức cho tiền tuyến, tiến về Sài Gòn. Bài thơ được tác giả viết giữarừng Trường Sơn. (0,25đ)Câu 2.Doc24.vnBài thơ viết theo thể thơ tự do (0,25đ)Câu 3.Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: so sánh em (đứng bênđường) quê hương (0,25đ)Câu 4.- Các hình ảnh miêu tả thiên nhiên: đỉnh trường Sơn lộng gió, rừnglạ ào ào lá đỏ. (0,25đ). Các hình ảnh vẽ lên khung cảnh rừng Trường Sơnkhoáng đạt, đầy ấn tượng với những vẻ đẹp lạ lùng của rừng lá đỏ,những trận mưa lá đổ ào ào trong gió... (0,25đ)Câu 5.Không khí hành quân hào hùng thần tốc được thể hiện qua hìnhảnh đoàn quân đi vội vã; bụi Trường Sơn nhòa trong trời lửa (0,25đ)Thí sinh có thể liên hệ với hình ảnh trong bài thơ khác nhau, ví dụbài Việt Bắc quân đi điệp điệp trùng trùng. Ánh sao đầu súng bạn cùngmũ nan) (0,25đ)Câu 6.- Hình ảnh “em gái tiền phương”: nhỏ bé giữa rừng Trường Sơn bạtngàn, lộng gió nhưng lại mang đến cảm giác thân thương, gần gũi vai áobạc, quàng súng trường như quê hương với dáng đứng vững vàng bênđường khi làm nhiệm vụ (0,25đ)- Hình ảnh ấy là một biểu tượng về cuộc chiến tranh nhân dân– “em gái tiền phương”, nữ chiến sĩ giao liên hay cô gái thanh niên xungphong. Sự có mặt của cô gái trên đỉnh Trường Sơn nơi tuyến đầu Tổ quốcđã nhắc với mai sau về cuộc chiến đấu toàn dân tham gia, trong đó có sựđóng góp những người con gái trẻ trung xinh đẹp mảnh mai nhưng vôcùng dũng cảm, gan dạ. (0,25đ)Câu 7.Bài thơ từng được cho là có những dự cảm, dự báo về thắng lợi tấtyếu của dân tộc. điều đó được thể hiện qua câu thơ chào em, em gái tiềnphương. Hẹn gặp nhé, giữa Sài gòn. (0,25đ)Câu 8. Không khí sử thi: Khung cảnh cuộc hành quân hào hùng, thần tốc.Trên nền của bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, và những đoàn quân hànhquân vội vã kéo dài không dứt là hình ảnh của em gái tiền phương gandạ, dũng cảm (0,25đ)Doc24.vn- Cảm hứng lãng mạn: vẻ đẹp của thiên nhiên rừng Trường Sơn; vẻđẹp của người con gái trẻ trung, tươi tắn; niềm tin tất thắng vào cuộckháng chiến 0,25đ )II. Phần II Viết (7,0 điểm)Câu 1. (2,0 điểm)1. Yêu cầu về kĩ năngThí sinh vận dụng phương pháp làm bài nghị luận xã hội; vận dụngtốt các thao tác lập luận. Bài làm không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữpháp. Khuyến khích những bài viết sáng tạo. 2. Yêu cầu về kiến thức Trên cơ sở hiểu biết về đời sống và hai kiến cho sẵn, thí sinh bộclộ quan điểm của mình. Tôn trọng những kiến chủ quan, độc lập nhưngphải hợp lí, có sức thuyết phục. Sau đây là một số gợi ý:- kiến của M. Gorki: đề cao nghĩa của việc đọc sách. Sách manglại nhiều tri thức khác nhau về cuộc sống, mở mang sự hiểu biết cho conngười.- Câu tục ngữ VN: đề cao nghĩa của việc “đi”, của sự trải nghiệmthực tế. Cả hai kiến đều đúng, đều có thể coi là kinh nghiệm sống hữuích. Nhưng nếu chỉ thực hiện theo một phương châm thì sẽ không đầy đủmà nên áp dụng cả hai cách: học tập từ sách vở và cả trong thực tế. Rút kinh nghiệm lối sống của một số người: hoặc chỉ coi trọngsách vở xa rời thực tế, hoặc chỉ coi trọng thực tế mà bỏ qua việc tích lũytri thức từ sách vở, hoặc thậm chí không đọc sách cũng không có thựctế...3. Cách cho điểm- Điểm 2: Bài làm hoàn chỉnh, nội dung đáp ứng đầy đủ các yêu cầunêu trên. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúcvà sáng tạo, có giọng điệu riêng. Điểm 1: Bài làm đáp ứng được 1/2 yêu cầu nêu trên. Bố cục rõràng, lập luận chặt chẽ; còn một số lỗi chính tả, diễn đạtDoc24.vn- Điểm 0,5: Bài làm sơ sài, sai lạc nhiều về nội dung kiến thức, cònmắc nhiều lỗi diễn đạt.- Điểm 0: Không làm bài hoặc hoàn toàn lạc đề. Câu (5,0 điểm)Thí sinh có thể làm bài thành hai phần độc lập hoặc thể hiện cả haiyêu cầu trong một bài làm hoàn chỉnh. Giám khảo linh hoạt khi chấm vàcho điểm. Dưới đây là một số yêu cầu cơ bản1. Yêu cầu về kĩ năngThí sinh vận dụng phương pháp làm bài nghị luận văn học; vậndụng tốt các thao tác lập luận. Bài làm không mắc lỗi chính tả, lỗi diếnđạt. Khuyến khích những bài làm sáng tạo.2. Yêu cầu về kiến thứcThí sinh tự do lựa chọn tác phẩm để trình bày cảm nhận của mình,nhưng qua cách lựa chọn tác phẩm, GK có thể đánh giá được năng lựccủa thí sinh trong việc xác định vấn đề. Tác phẩm được lựa chọn nên làmột tác phẩm tự sự. Ví dụ: Vợ chồng Phủ, Rừng xà nu, Những đứa controng gia đìnhThí sinh tự xác định nội dung trình bày nhưng cần làm nổi bật đượcnhững vẻ đẹp đặc trưng mang tính chất vùng miền:- Khung cảnh thiên nhiên, phong tục, văn hóa (Tây Bắc, TâyNguyên hoặc Nam Bộ)- Vẻ đẹp của tính cách, phẩm chất đặc trưng của con người sốngnơi vùng đất đó.- Từ những đặc sắc đó, đánh giá về sức hấp dẫn, sự thành công củatác phẩm3. Cách cho điểm+ Điểm 5: Bài làm hoàn chỉnh, nội dung đáp ứng đầy đủ các yêucầu cơ bản nêu trên. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát,có cảm xúc và sáng tạo, có giọng điệu riêng. Điểm 3-4: Bài làm đáp ứng được 2/3 yêu cầu nêu trên. Bố cục rõràng, lập luận chặt chẽ.Doc24.vn+ Điểm 2: Bài làm đạt được 1/ yêu cầu nêu trên; nội dung viếtchưa sâu; còn nhiều lỗi về chính tả, diễn đạt.+ Điểm 1: Bài làm sơ sài, sai lạc nhiều về nội dung kiến thức, cònmắc nhiều lỗi diễn đạt.+ Điểm 0: Không làm bài hoặc hoàn toàn lạc đề. ...................Hết.................