Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 8

8945d024360052abd4ea19d8e8be610f
Gửi bởi: Nguyễn Thảo Linh 3 tháng 12 2016 lúc 4:31:19 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 2138 | Lượt Download: 41 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

h×nh 6a)b)PHÒNG GD ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN NĂM HỌC 2013 2014 Môn thi: VẬT LÝ Thời gian: 120 phút Không kể thời gian giao đề )Câu Một người dự định đi bộ hết một quảng đường với vận tốc 5km/h Đi được nửađường thì người đó ngồi nhờ xe đạp đi với vận tốc 12km/h và đến nơi sớm hơn dựđịnh 28 phút. Hỏi nếu người đó đi bộ hết quãng đường trong thời gian bao lâu.C©u a.VÏ s¬ ®å m¹ch ®iÖn gåm pin m¾c nèi tiÕp, mét c«ng t¾c, mét ampe kÕ để đocường độ dòng điện qua đèn mét v«n kÕ đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn vµ métbãng ®Ìn ®ang ho¹t ®éng. b. Hai quả cầu và nhiễm điện tráidấu được treo gần nhau bằng hai sợi tơ. 1) Ban đầu dây treo các quả cầu bịlệch so với phương thẳng đứng như hìnhvẽ (h: 6a). Hãy giải thích vì sao như vậy? 2) Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồibuông ra thấy dây treo hai quả cầu cũngbị lệch nhưng theo hướng ngược lại (h:6b). Hãy giải thích tại sao như vậy?Câu 3: Một bình hình trụ có bán kính đáy 20cm, được đặt thẳng đứng chứa nước.Người ta thả một vật hình lập phương đặc có cạnh 10cm bằng nhôm vào bình thìcân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa vật. Cho khối lượng riêng củanhôm D1 2700kg/m của nước D2 1000kg/m 3.a) Tính khối lượng của vật và khối lượng của nước trong bình.b) Đổ thêm dầu vào bình cho vừa ngập vật. Biết khối lượng riêng của dầu làD3 800kg/m 3. Xác định khối lượng dầu đã đổ vào và áp lực của vật lên đáy bình.Biết thể tích hình trụ được tính theo công thức 2. là bánkính đáy của hình trụ, là chiều cao của hình trụ, lấy 3,14 )Câu 4: Hai gương phẳng G1 G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc60 0. Một điểm nằm trong khoảng hai gương.a) Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ phản xạ lần lượt quaG1 G2 rồi quay trở lại ?b) Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ và tia phản xạ đi qua ?Câu Hai bình giống nhau chứa hai lượng nước bằng nhau. Bình thứ nhất có nhiệtđộ t1 bình thứ hai có nhiệt độ t2 2.t1 Nếu trộn nước của hai bình với nhau thìnhiệt độ khi bắt đầu cân bằng là 36 0C. Hãy tính độ lớn của t1 và t2 Cho biết chỉ cónước truyền nhiệt cho nhau )Hết./.Họ và tên thí sinh ……………………………...………. SBD ………….…………ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm trang)KAV§PHÒNG GD&ĐT THANH ChƯƠNGHƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÝ 8. KỲ THI KSCL MŨI NHỌN. NĂM HỌC2013-2014Câu 1( 2,5đ) Gọi nữa quãng đường là s- Thời gian đi hết quãng đường với vận tốc v1 12vs =52s 1)- Thời gian đi bộ hết nữa đoạn đường: t1 1vs =5s- Thời gian đi xe đạp hết nữa đoạn đường sau: t2 =2vs =12s- Theo bài ra ta có PT:t t1 t2 6028 5(52ss +12s =6028+ Giải PT ra tìm được 4km Thay vào 1) tìm được 1,6 h) 0,250,250,250,2510,5Câu 2( 1,5đ) a)Vẽ sơ đồ mạch điện như sau:( Giáo khảo tự thống nhất điểm trừ nếu HS vẽ không đủ nguồn điện là pin khóa mở, không ghi (+) ,( -) trên dụng cụ đo 1đb)1)Ban đầu, do hai quả cầu nhiễm điện trái dấu, chúng hút nhau nêndây treo bị lệch như 2) Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau, do sự dịch chuyển của êlectrôn từ quả cầu này sang quả cầu khác mà hai quả cầu trở thành nhiễm điện cùng dấu. Khi đó hai quả cầu lại đẩy nhau, kết quả là dây treo bị lệch như Yêu cầu giải thích đúng mới cho điểm 0,25đ0,25đCâu 3( 2,5đ) Do khối lượng riêng của nhôm lớn hơn khối lượng riêng của nước nên vật bằng nhôm sẽ chìm xuống đáy. Nước ngập chính giữa vật nên chiều cao của nước trong bình là cm5210 0,5đ a) Thể tích của vật V1 0,1.0,1.0,1 0,001 3Thể tích của nước trong bình V2 Vtrụ 21V 2. 0,0005 =3,14.0,2 2.0,05 0,0005 0,00628 0,0005 0,00578 3. Khối lượng của vật là: m1 V1 .D1 0,001.2700 2,7kgKhối lượng của nước trong bình m2 V2 .D2 0,00578.1000 5,78kg 0,25đ0,25đ0,25đ0,25đb) Khi đổ dầu vào cho vừa ngập vật ta có thể tích của dầu đổ vào bằng thể tích của nước .Khối lượng dầu đổ vào m3 D3 V2 800.0,00578 4,624kgÁp lực của nước lên đáy bình Pvật FAvật 10.m1 FAnước FAdầu 10.2,7 10.D1 21V 10.D3 21V 27 (10.1000.0,0005 10.800.0,0005) 18N 0,5đ0,25đ0,25đCâu 4( 2đ) a/ Lấy S1 đối xứng với qua G1 Lấy S2 đối xứng với qua G2 Nối S1 và S2 cắt G1 tại cắt G2 tại Nối S, I, J, và đánh hướng đi ta được tia sáng cần vẽ. (HS vẽ hình mà không nói được rõ ràng thì trừ 0,25đ, thiếu mũi tên chỉ chiều tia sáng trừ 0,25đ) 1b/ Ta phải tính góc ISR. Kẻ pháp tuyến tại và cắt nhau tại Trong tứ giác IKJO có góc vuông và và có góc 60 Do đó góc còn lại IKJ 120 Suy ra: Trong DJKI có I1 J1 60 Mà các cặp góc tới và góc phản xạ I1 I2 J1 J2 Từ đó: => I1 I2 J1 J2 120 0Xét DSJI có tổng góc 120 => IS 60 0Do vậy góc ISR 120 Do kề bù với ISJ )( HS tính góc ISJ 60 cho điểm tối đa) 1Câu 5( 1,5đ) Hai bình giống nhau chứa lượng nước như nhau nên khối lượng bằng nhau và nhiệt dung riêng bằng nhau là và c+ Gọi nhiệt độ khi cân bằng là 36 0C+ Nhiệt lương do nước bình thu vào:Q1 m. t1 Nhiệt lượng do nước bình tỏa ra:Q2 m.c t2 t)+ Khi cân bằng nhiệt xảy ra:m. t1 m.c t2 t) t1 t2 t1 2.t1 2t 3.t1 2.36 3.t1 t1 72 24 0C và t2 2.t1 2.24 48 0C( HS có thể làm gộp lại nếu đúng vẫn cho điểm tối đa 0,25đ0,250,250,250,5Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.