Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Lịch sử lớp 9 sở GD&ĐT Nghệ An năm 2015 - 2016

Gửi bởi: 2016-05-10 17:17:30 | Được cập nhật: 2021-02-20 00:16:18 Kiểu file: 4 | Lượt xem: 4961 | Lượt Download: 83

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP CẤPTHCSNĂM HỌC 2015 2016Môn thi: LỊCH SỬ BẢNG AThời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề)Câu (6,0 điểm) “Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là từ năm 1950 khi nền kinh tế các nướcTây Âu được khôi phục, một xu hướng ngày càng nổi bật là sự liên kết kinh tế giữacác nước trong khu vực (…). Tới nay, Liên minh châu Âu là một liên minh kinh tế -chính trị lớn nhất thế giới…” (Trích SGK Lịch sử lớp 9, trang 42,43 NXB Giáo dục Việt Nam năm2013) a. Bằng những kiến thức lịch sử thế giới hiện đại đã học, hãy làm rõ kiến trên. b. Nêu một số hiểu biết của em về mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên minhchâu Âu EU Câu (4,0 điểm) Trình bày sự ra đời của tổ chức Hội Việt Nam ách mạng hanh niên và vai tròcủa Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Hội.Câu 4,0 điểm): Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng ta trong Cuộc vận động dân chủ1936 1939. Cuộc vận động đó đã chuẩn bị được những gì cho Cách mạng thángTám 1945?Câu (6,0 điểm): Từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946, thiện chí của Đảng ta và dã tâmxâm lược của thực dân Pháp được thể hiện như thế nào? …………….Hết……… Họ và tên thí sinh………………………………………. Số báo danh………..Doc24.vn Đề chính thứcSỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP CẤP THCSNĂM HỌC 2015 2016HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨCMôn: LỊCH SỬ BẢNG A(Hướng dẫn chấm này gồm trang) Câu Nội dung ĐiểmCâu (6điểm) a. Quá trình liên kết khu vực Tây Âu 4,5* Nguyên nhân: 0,75 Các nước Tây Âu đều có chung một nền văn minh, nền kinh tếkhông cách biệt nhau lắm. 0,25 Do xu thế toàn cầu hoá, đặc biệt là dưới tác động của cách mạngKH-KT, hợp tác phát triển là cần thiết. 0,25- Các nước Tây Âu cần phải đoàn kết với nhau để thoát khỏi sự lệthuộc vào Mĩ. 0,25* Quá trình liên kết: 3,75- Tháng 4/1951, "Cộng đồng than, thép châu Âu" ra đời gồm sáu nướcPháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà lan, Lúc-xăm-bua. 0,5- Tháng 3/1957, sáu nước trên cùng nhau thành lập "Cộng đồng nănglượng nguyên tử châu Âu", rồi "Cộng đồng kinh tế châu Âu" (EEC).Cộng đồng kinh tế châu Âu chủ trương xoá bỏ dần hàng rào thuế quan,thực hiện tự do lưu thông hàng hoá, tư bản và nhân công giữa sáunước. 0,75- Tháng ăm 19r, ba Cộng đồng trên sát nhập với nhau thành Cộngđồng châu Âu (EC) 0,5- Tháng 12/1991, các thành viên EC họp Hội nghị cấp cao tại Ma-a-xtơ-rích Hà Lan ). Hội nghị thông qua hai quyết định quan trọng: Xây dựng một liên minh kinh tế, chính trị tiến tới nhà nước chungchâu Âu .+ Cộng đồng châu Âu ổi tên thành Liên minh châu Âu EU và từngày 1/1/1999 một đồng tiền chung của Liên minh châu Âu đã đươcphát hành với tên gọi là đồng ơrô (EURO 1,0+ Số lượng thành viên của EU ngày càng tăng: năm 1999 là 15 nước,đến năm 2004 là 25 nước… 0,5+ Liên minh châu Âu là một liên minh kinh tế chính trị lớn nhất thếgiới, có tổ chức chặt chẽ và trở thành một trong ba trung tâm kinh tếthế giới. 0,5 b. Mối quan hệ Việt Nam EU: 1,5- Việt Nam và EU thiết lập mối quan hệ hợp tác phát triển toàn diệntrên nhiều lĩnh vực khác nhau: Kinh tế, văn hóa, giáo dục KH-KT... 0,5- Hoạt động thương mại giữa Việt Nam và EU được tăng cường. Haibên giao lưu trao đổi hàng hoá với nhau. Các sản phẩm Việt Nam xuấtkhẩu sang EU là quần áo, dày dép, thủy hải sản... 0,5Doc24.vn- Việt Nam thu hút nhiều vốn đầu tư từ EU nhằm xây dựng và pháttriển đất nước.... 0,5Câu 2(4điểm) Sự ra đời của Hội Việt Nam ách mạng hanh niên 3,0- Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu Trung Quốc Tạiđây, Người thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên mànòng cốt là tổ chức Cộng sản đoàn (6/1925). 0,5- Nguyễn Ái Quốc trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện chính trị để đàotạo cán bộ cách mạng. 0,25- Năm 1925 xuất bản báo Thanh niên làm cơ quan tuyên truyền củaHội. Mở lớp huấn luyện, những bài giảng của Người được tập hợp vàin thành sách Đường kách mệnh (1927), vạch ra phương hướng cơ bảnc ủa cách mạng giải phóng dân tộc iệt Nam 0,5- Tất cả đã được bí mật chuyển về nước, nhằm truyền bá chủ nghĩaMác Lênin, thúc đẩy phong trào công nhân và phong trào yêu nướcphát triển. Hội đã có tổ chức cơ sở hầu khắp cả nước và số hội viênngày càng tăng. 0,5- Một số hội viên xuất sắc được cử đi học Liên Xô và Trung Quốc,còn phần lớn lên đường về nước hoạt động. 0,25- ăm 1928, Hội có chủ trương “vô sản hóa” nhằm tạo điều kiện chocác cán bộ tự rèn luyện, truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin thúc đẩyphong trào công nhân, phong trào yêu nước phát triển 0,5 Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là một tổ chức cách mạng theokhuynh hướng vô sản, là bước chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổchức cho sự ra đời của chính đảng vô sản Việt Nam sau này. 0,5*V ai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Hội 1,0- Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập và lãnh đạo Hội Việt Nam Cáchmạng Thanh niên. 0,25- Lựa chọn thanh niên yêu nước đưa vào Hội, vạch ra chương trình củaHội. 0,25- Mở lớp huấn luyện chính trị, viết bài, xuất bản báo Thanh niên…. 0,25- Thông qua việc thành lập và hoạt động của Hội, Người đã đào tạođược một đội ngũ cán bộ nòng cốt chuẩn bị cơ sở cho việc thành lậpchính đảng vô sản Việt Nam. 0,25Câu 3(4điểm) Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng ta trong Cuộc vận độngdân chủ 1936 1939. Hoàn cảnh lịch sử: 1,0+Tình hình thế giới:- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, chủ nghĩa phát xít xuất hiệntrở thành mối nguy cơ đe dọa hòa bình, an ninh thế giới. 0,25- háng 7/1935, Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản chủ trươngthành lập Mặt trận nhân dân các nước nhằm tập hợp lực lượng chốngchủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh 0,25- ăm 1936, Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền Pháp đã thihành một số chính sách tiến bộ đối với các nước thuộc địa 0,25+ Tình hình trong nước :Doc24.vn- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế cùng với chính sách phảnđộng của thực dân Pháp thuộc địa đã làm cho đời sống nhân dân đóikhổ ngột ngạt. 0,25b. Chủ trương của Đảng 2,0- Đảng xác định kẻ thù chính trước mắt là bọn phản động Pháp và taysai 0,5- Xác định nhiệm vụ trước mắt là chống phát xít, chống chiến tranh đếquốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân sinh,dân chủ, cơm áo và hòa bình 0,5- Chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương, sauđổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương (3/1938) 0,5- Hình thức và phương pháp đấu tranh: Hợp pháp, nửa hợp pháp, côngkhai, nửa công khai 0,25=> Những chủ trương của Đảng trong thời kì 1936-1939 tuy chỉ cótính chất sách lược nhưng rất kịp thời và phù hợp với tình hình nên đãtạo được một phong trào đấu tranh sôi nổi. 0,25* Cuộc vận động dân chủ 1936 1939 đã chuẩn bị được những gìcho Cách mạng tháng Tám 1945? 1,0- Trình độ chính trị và công tác của cán bộ đảng viên được nâng cao.Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và thấm sâu trong nhândân, hủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối chính sách của Đảng và Quốc tếcộng sản được tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng. 0,5- Quần chúng được giác ngộ về chính trị, tham gia vào mặt trận dân tộcthống nhất và trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng. 0,25- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cách mạng…. Đây làcuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm1945. 0,25Câu 4(6,0điểm) Thiện chí của Đảng ta được thể hiện bằng việc kí Hiệp định Sơ bộ6/3 và Tạm ước 14/9/1946.*Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946:+ Hoàn cảnh: 1,0- Để tránh đụng độ với lực lượng kháng chiến của ta, thực dân Pháp kívới Chính phủ Tưởng Giới Thạch Hiệp ước Hoa Pháp ngày28/2/1946 0,25- Điều đó đặt cho ta trước sự lựa chọn một là chống lại Pháp hai làtạm thời hòa hoãn với chúng để nhanh chóng đuổi quân Tưởng vềnước tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc tranh thủ thờigian chuẩn bị kháng chiến lâu dài 0,25- Trước tình hình đó ta chủ động đàm phán với Pháp, ngày 6/3/1946Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoàkí với đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ. 0,5+ Nội dung 1,5- Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do nằm trongkhối liên hiệp Pháp. 0,5Doc24.vn- Việt Nam đồng cho 15000 quân Pháp ra miền Bắc thay Tưởng làmnhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật, số quân này sẽ rút dần trong thờihạn năm. 0,5 Hai bên ngừng bắn Nam Bộ, tạo không khí thuận lợi cho việc mởcuộc đàm phán chính thức thức Pa-ri. 0,5+ nghĩa 0,75- Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia tự do…, là cơ sở để tatiếp tục đấu tranh với Pháp. 0,25- Ta đã đẩy được 20 vạn quân Tưởng cùng bọn tay sai ra khỏi nước,tránh được một cuộc chiến đấu bất lợi cho ta. ranh thủ thời gian củngcố chính quyền, xây dựng lực lượng cho cuộc kháng chiến sau này. 0,25- Thể hiện thiện chí hoà bình, đáp ứng mong muốn của nhân dân ta vànhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới. 0,25 Kí Tạm ước 14/9/1946 1,0- Sau khi kí Hiệp định sơ bộ, thực dân Pháp vẫn tiếp tục gây xung độtvũ trang nhiều nơi. uộc đàm phán chính thức giữa hai chính phủđược tổ chức tại Pháp bị thất bại Mối quan hệ Việt Pháp ngày càngcăng thẳng và có nguy cơ xảy ra chiến tranh. 0,25- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với hính phủ Pháp bản Tạm ước ngày14/9/1946 tiếp tục nhượng bộ cho Pháp thêm một số quyền lợi về kinhtế, văn hóa Việt Nam 0,5-> Việc kí Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946 đã thể hiệnrõ thiện chí hoà bình nhân nhượng của ta, đồng thời ta có thêm thờigian để xây dựng và củng cố lực lượng chuẩn bị cho cuộc chiến đấulâu dài với Pháp. 0,25* Dã tâm xâm lược của thực dân Pháp được thể hiện: 1,75- rong khi ta thực hiện nghiêm chỉnh những điều khoản đã kí kết,nhưng thực dân Pháp đã bội ước, đẩy mạnh việc chuẩn bị xâm lượcnước ta một lần nữa. 0,25- Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp tập trung quân tiến côngcác cơ sở cách mạng, vùng tự do, căn cứ địa của ta. 0,25- Bắc Bộ, ngày 20/11/1946, thực dân Pháp khiêu khích, tiến công taở Hải Phòng và Lạng Sơn. 0,25- Hà Nội, từ đầu tháng 12 1946, thực dân Pháp liên tiếp gây ra nhữngcuộc xung đột vũ trang đốt nhà hông tin phố Tràng Tiền, đánh chiếmcơ quan Bộ tài chính .. 0,25- Trắng trợn hơn, ngày 18 12 1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư đòita phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát Thủđô cho chúng. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì ngày20 12 1946, chúng sẽ hành động. 0,25- Trước dã tâm xâm lược của thực dân Pháp, gày 18 và 19 12 1946,Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp tại làng Vạn Phúc (HàĐông), quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. 0,25Doc24.vn- Tối 19 12 1946, thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ, Chủ tịchHồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Cuộc kháng chiếntoàn quốc bùng nổ. 0,25Ghi chú: Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.Doc24.vnTrên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.