Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Bình Định năm học 2014 - 2015

6f0bd01bc73c0dbc32160bc2dcac75b0
Gửi bởi: Tuyển sinh 247 16 tháng 5 2016 lúc 21:10:05 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: PDF | Lượt xem: 952 | Lượt Download: 9 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GD ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 2015 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 11 CT: CƠ BẢN Ngày kiểm tra: Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên thí sinh: Mã đề: 001, có 01 trang, 12 câu TN và 02 câu tự luận SBD: Lớp: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Thí sinh chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Lãnh tụ khởi nghĩa Hương Khê là A. Phan Đình Phùng, Cao Thắng B. Phạm Bành, Đinh Công Tráng C. Phan Đình Phùng, Tôn Thất Thuyết D. Vua Hàm Nghi, Phan Đình Phùng Câu 2. Khởi nghĩa Hoàng Hoa Thám đã có hai lần giảng hòa với Pháp vì A. thế lực của ta mạnh hơn Pháp B. cần tranh thủ thời gian để củng cố lực lượng C. cần thương lượng để chia sẻ vùng Yên Thế D. Pháp ép buộc Câu 3. Đức đánh chiếm Ba Lan với chiến lược gì? A. Đánh nhanh thắng nhanh B. Đánh lâu dài C. Chiến tranh chớp nhoáng D. Đánh chắc, tiến chắc. Câu 4. Phong trào Yên Thế do A. nông dân tự động kháng chiến. B. triều đình tổ chức C. các cuộc khởi nghĩa Cần vương quy tụ lại. D. vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết khởi xướng Câu 5. Đức tấn công Liên Xô vào thời gian nào? A. Tháng 5/1941 B. Tháng 6/1941 C. Tháng 7/1941 D. Tháng 8/1941 Câu 6. Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần vương khi đang A. Tân Sở B. Huế C. Tòa Khâm sứ D. đồn Mang Cá Câu 7. Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân chủ yếu từ A. giai cấp tư sản bị đình chỉ hoạt động kinh doanh. B. tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp. C. tầng lớp địa chủ vừa và nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất. D. giai cấp nông dân bị cướp đoạt ruộng đất. Câu 8. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tập trung vào: A. Phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp. B. Phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, quân sự. C. Cướp đất lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông. D. Ngoại thương, quân sự, giao thông thủy bộ. Câu 9. Giai cấp, tầng lớp nào Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và bị khổ cực trăm bề? A. Công nhân B. Nông dân C. Tư sản D. Tiểu tư sản Câu 10. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt (1888), phong trào Cần vương đã A. tiếp tục hoạt động, quy tụ thành những trung tâm lớn B. hoạt động cầm chừng C. chấm dứt hoạt động D. Thu hẹp Nam Trung Bộ Câu 11. Căn cứ Bãi Sậy thuộc tỉnh A. Hưng Yên B. Hải Hưng C. Hải Dương D. Bắc Ninh Câu 12. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm phân hóa xã hội Việt Nam, những lực lượng xã hội mới xuất hiện là: A. Địa chủ yêu nước, tư sản, tiểu tư sản. B. Công nhân, nông dân, tư sản. C. Địa chủ, công nhân, nông dân. D. Công nhân, tư sản, tiểu tư sản. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản bị tiêu diệt như thế nào trong Chiến tranh thế giới thứ hai? Đánh giá về vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Câu 2. (3,0 điểm) Nêu những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. HẾT ĐỀ CHÍNH THỨCSỞ GD ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 2015 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 11 CT: CƠ BẢN Ngày kiểm tra: Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên thí sinh: Mã đề: 002, có 01 trang, 12 câu TN và 02 câu tự luận SBD: Lớp: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Thí sinh chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân chủ yếu từ: A. Giai cấp tư sản bị đình chỉ hoạt động kinh doanh. B. Tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp. C. Tầng lớp địa chủ vừa và nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất. D. Giai cấp nông dân bị cướp đoạt ruộng đất. Câu 2. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tập trung vào: A. Phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp. B. Phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, quân sự. C. Cướp đất lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông. D. Ngoại thương, quân sự, giao thông thủy bộ. Câu 3. Giai cấp, tầng lớp nào Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và bị khổ cực trăm bề? A. Công nhân B. Nông dân C. Tư sản D. Tiểu tư sản Câu 4. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt (1888), phong trào Cần vương đã A. tiếp tục hoạt động, quy tụ thành những trung tâm lớn B. hoạt động cầm chừng C. chấm dứt hoạt động D. Thu hẹp Nam Trung Bộ Câu 5. Căn cứ Bãi Sậy thuộc tỉnh A. Hưng Yên B. Hải Hưng C. Hải Dương D. Bắc Ninh Câu 6. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm phân hóa xã hội Việt Nam, những lực lượng xã hội mới xuất hiện là: A. Địa chủ yêu nước, tư sản, tiểu tư sản. B. Công nhân, nông dân, tư sản. C. Địa chủ, công nhân, nông dân. D. Công nhân, tư sản, tiểu tư sản. Câu 7. Lãnh tụ khởi nghĩa Hương Khê là A. Phan Đình Phùng, Cao Thắng B. Phạm Bành, Đinh Công Tráng C. Phan Đình Phùng, Tôn Thất Thuyết D. Vua Hàm Nghi, Phan Đình Phùng Câu 8. Khởi nghĩa Hoàng Hoa Thám đã có hai lần giảng hòa với Pháp vì A. thế lực của ta mạnh hơn Pháp B. cần tranh thủ thời gian để củng cố lực lượng C. cần thương lượng để chia sẻ vùng Yên Thế D. Pháp ép buộc Câu 9. Đức đánh chiếm Ba Lan với chiến lược gì? A. Đánh nhanh thắng nhanh B. Đánh lâu dài C. Chiến tranh chớp nhoáng D. Đánh chắc, tiến chắc. Câu 10. Phong trào Yên Thế do A. nông dân tự động kháng chiến. B. triều đình tổ chức C. các cuộc khởi nghĩa Cần vương quy tụ lại. D. vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết khởi xướng Câu 11. Đức tấn công Liên Xô vào thời gian nào? A. Tháng 5/1941 B. Tháng 6/1941 C. Tháng 7/1941 D. Tháng 8/1941 Câu 12. Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần vương khi đang A. Tân Sở B. Huế C. Tòa Khâm sứ D. đồn Mang Cá II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (4,0 điểm) Phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản bị tiêu diệt như thế nào trong Chiến tranh thế giới thứ hai? Đánh giá về vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Câu 2. (3,0 điểm) Nêu những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. HẾT ĐỀ CHÍNH THỨCSỞ GD ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 2015 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 11 CT: CƠ BẢN Ngày kiểm tra: Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên thí sinh: Mã đề: 003, có 01 trang, 12 câu TN và 02 câu tự luận SBD: Lớp: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Thí sinh chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt (1888), phong trào Cần vương đã A. tiếp tục hoạt động, quy tụ thành những trung tâm lớn B. hoạt động cầm chừng C. chấm dứt hoạt động D. Thu hẹp Nam Trung Bộ Câu 2. Đức đánh chiếm Ba Lan với chiến lược gì? A. Đánh nhanh thắng nhanh B. Đánh lâu dài C. Chiến tranh chớp nhoáng D. Đánh chắc, tiến chắc. Câu 3. Phong trào Yên Thế do A. nông dân tự động kháng chiến. B. triều đình tổ chức C. các cuộc khởi nghĩa Cần vương quy tụ lại. D. vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết khởi xướng Câu 4. Đức tấn công Liên Xô vào thời gian nào? A. Tháng 5/1941 B. Tháng 6/1941 C. Tháng 7/1941 D. Tháng 8/1941 Câu 5. Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần vương khi đang A. Tân Sở B. Huế C. Tòa Khâm sứ D. đồn Mang Cá Câu 6. Căn cứ Bãi Sậy thuộc tỉnh A. Hưng Yên B. Hải Hưng C. Hải Dương D. Bắc Ninh Câu 7. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm phân hóa xã hội Việt Nam, những lực lượng xã hội mới xuất hiện là: A. Địa chủ yêu nước, tư sản, tiểu tư sản. B. Công nhân, nông dân, tư sản. C. Địa chủ, công nhân, nông dân. D. Công nhân, tư sản, tiểu tư sản. Câu 8. Lãnh tụ khởi nghĩa Hương Khê là A. Phan Đình Phùng, Cao Thắng B. Phạm Bành, Đinh Công Tráng C. Phan Đình Phùng, Tôn Thất Thuyết D. Vua Hàm Nghi, Phan Đình Phùng Câu 9. Khởi nghĩa Hoàng Hoa Thám đã có hai lần giảng hòa với Pháp vì A. thế lực của ta mạnh hơn Pháp B. cần tranh thủ thời gian để củng cố lực lượng C. cần thương lượng để chia sẻ vùng Yên Thế D. Pháp ép buộc Câu 10. Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân chủ yếu từ: A. Giai cấp tư sản bị đình chỉ hoạt động kinh doanh. B. Tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp. C. Tầng lớp địa chủ vừa và nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất. D. Giai cấp nông dân bị cướp đoạt ruộng đất. Câu 11. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tập trung vào: A. Phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp. B. Phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, quân sự. C. Cướp đất lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông. D. Ngoại thương, quân sự, giao thông thủy bộ. Câu 12. Giai cấp, tầng lớp nào Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và bị khổ cực trăm bề? A. Công nhân B. Nông dân C. Tư sản D. Tiểu tư sản II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (4,0 điểm) Phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản bị tiêu diệt như thế nào trong Chiến tranh thế giới thứ hai? Đánh giá về vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Câu 2. (3,0 điểm) Nêu những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. HẾT ĐỀ CHÍNH THỨCSỞ GD ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 2015 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 11 CT: CƠ BẢN Ngày kiểm tra: Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên thí sinh: Mã đề: 004, có 01 trang, 12 câu TN và 02 câu tự luận SBD: Lớp: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Thí sinh chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Căn cứ Bãi Sậy thuộc tỉnh A. Hưng Yên B. Hải Hưng C. Hải Dương D. Bắc Ninh Câu 2. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm phân hóa xã hội Việt Nam, những lực lượng xã hội mới xuất hiện là: A. Địa chủ yêu nước, tư sản, tiểu tư sản. B. Công nhân, nông dân, tư sản. C. Địa chủ, công nhân, nông dân. D. Công nhân, tư sản, tiểu tư sản. Câu 3. Lãnh tụ khởi nghĩa Hương Khê là A. Phan Đình Phùng, Cao Thắng B. Phạm Bành, Đinh Công Tráng C. Phan Đình Phùng, Tôn Thất Thuyết D. Vua Hàm Nghi, Phan Đình Phùng Câu 4. Khởi nghĩa Hoàng Hoa Thám đã có hai lần giảng hòa với Pháp vì A. thế lực của ta mạnh hơn Pháp B. cần tranh thủ thời gian để củng cố lực lượng C. cần thương lượng để chia sẻ vùng Yên Thế D. Pháp ép buộc Câu 5. Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân chủ yếu từ: A. Giai cấp tư sản bị đình chỉ hoạt động kinh doanh. B. Tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp. C. Tầng lớp địa chủ vừa và nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất. D. Giai cấp nông dân bị cướp đoạt ruộng đất. Câu 6. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tập trung vào: A. Phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp. B. Phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, quân sự. C. Cướp đất lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông. D. Ngoại thương, quân sự, giao thông thủy bộ. Câu 7. Giai cấp, tầng lớp nào Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và bị khổ cực trăm bề? A. Công nhân B. Nông dân C. Tư sản D. Tiểu tư sản Câu 8. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt (1888), phong trào Cần vương đã A. tiếp tục hoạt động, quy tụ thành những trung tâm lớn B. hoạt động cầm chừng C. chấm dứt hoạt động D. Thu hẹp Nam Trung Bộ Câu 9. Đức đánh chiếm Ba Lan với chiến lược gì? A. Đánh nhanh thắng nhanh B. Đánh lâu dài C. Chiến tranh chớp nhoáng D. Đánh chắc, tiến chắc. Câu 10. Phong trào Yên Thế do A. nông dân tự động kháng chiến. B. triều đình tổ chức C. các cuộc khởi nghĩa Cần vương quy tụ lại. D. vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết khởi xướng Câu 11. Đức tấn công Liên Xô vào thời gian nào? A. Tháng 5/1941 B. Tháng 6/1941 C. Tháng 7/1941 D. Tháng 8/1941 Câu 12. Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần vương khi đang A. Tân Sở B. Huế C. Tòa Khâm sứ D. đồn Mang Cá II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (4,0 điểm) Phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản bị tiêu diệt như thế nào trong Chiến tranh thế giới thứ hai? Đánh giá về vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Câu 2. (3,0 điểm) Nêu những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. HẾT ĐỀ CHÍNH THỨCSỞ GD ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 2015 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 11 CT: CƠ BẢN HƯỚNG DẪN CHẤM -------------- I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) ĐỀ 001 Câu 10 11 12 ĐỀ 002 Câu 10 11 12 ĐỀ 003 Câu 10 11 12 ĐỀ 004 Câu 10 11 12 XII. PHẦN TỰ LUẬN:(7,0 điểm) Câu 1. (4,0 điểm) Phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản bị tiêu diệt như thế nào trong Chiến tranh thế giới thứ hai? Đánh giá về vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. ĐÁP ÁN ĐIỂM Ph¸t xÝt §øc ®Çu hµng Tõ ®Çu n¨m 1944, sau 10 chiÕn dÞch cña cuéc tæng ph¶n c«ng quÐt s¹ch qu©n thï ra khái l·nh thæ X« viÕt, Hång qu©n tiÕn vµo gi¶i phãng c¸c n­íc §«ng ¢u, tiÕn s¸t tíi biªn giíi n­íc §øc. Th¸ng 6/1944, liªn qu©n §ång minh më MÆt trËn thø hai T©y ¢u b»ng cuéc ®æ bé vµo miÒn B¾c n­íc Ph¸p. Phong trµo khëi nghÜa vò trang cña nh©n d©n Ph¸p næi lªn kh¾p n¬i, lµm chñ Pari vµ gi¶i phãng toµn bé n­íc Ph¸p. Qu©n §ång minh tiÕn vµo gi¶i phãng c¸c n­íc BØ, Hµ Lan, Lócx¨mbua, chuÈn bÞ tÊn c«ng n­íc §øc. §Çu th¸ng 2/1945, Héi nghÞ cña nguyªn thñ ba c­êng quèc Liªn X«, MÜ, Anh häp t¹i Ianta ®· ph©n chia c¸c khu vùc chiÕm ®ãng n­íc §øc vµ ch©u ¢u, ®Ò ra viÖc tæ chøc l¹i thÕ giíi sau chiÕn tranh,... Liªn X« cam kÕt sÏ tham chiÕn chèng NhËt sau khi n­íc §øc ®Çu hµng. Th¸ng 2/1945, qu©n §ång minh tÊn c«ng qu©n §øc tõ MÆt trËn phÝa T©y. Th¸ng 4/1945, Hång qu©n Liªn X« më cuéc tÊn c«ng vµo BÐclin, ®Ëp tan sù kh¸ng cù cña h¬n triÖu qu©n §øc. HÝtle tù s¸t. Ngµy 9/5/1945, n­íc §øc kÝ v¨n b¶n ®Çu hµng kh«ng ®iÒu kiÖn, chiÕn tranh chÊm døt ch©u ¢u. Qu©n phiÖt NhËt ®Çu hµng mÆt trËn Th¸i B×nh D­¬ng, liªn qu©n MÜ Anh triÓn khai cuéc tÊn c«ng ®¸nh chiÕm MiÕn §iÖn vµ quÇn ®¶o PhilÝppin. §«ng B¾c Á, ngµy 8/ 8/ 1945 Liªn X« tuyªn chiÕn víi NhËt B¶n, më cuéc tÊn c«ng vµo ®¹o qu©n Quan §«ng cña NhËt M·n Ch©u. MÜ nÐm hai qu¶ bom nguyªn tö xuèng Hir«sima (6/8/1945) vµ Nagaxaki (9/8/1945), giÕt h¹i hµng tr¨m ngh×n ng­êi chØ trong phót chèc. Ngµy 15/8/1945, NhËt B¶n ®Çu hµng kh«ng ®iÒu kiÖn. ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai kÕt thóc. 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 Liên Xô là vai trò trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Tập hợp lực lượng yêu chuộng hòa bình chống phát xít Đánh bại phát xít Đức, giải phóng lãnh thổ nước mình, giúp đỡ các nước Đông Âu giải phóng đất nước, tấn công tận sào huyệt và tiêu diệt Đức Tiêu diệt phát xít Nhật 0,25 0,25 0,25 0,25 đCâu 2. (3,0 điểm) Nêu những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. ĐÁP ÁN ĐIỂM a) Nh÷ng chuyÓn biÕn vÒ kinh tế VÒ n«ng nghiÖp, Ph¸p chiÕm ®Êt lµm ®ån ®iÒn, khiÕn cho phÇn lín n«ng d©n kh«ng cßn t­ liÖu s¶n xuÊt. VÒ c«ng nghiÖp, Ph¸p ®Èy m¹nh khai th¸c tµi nguyªn thiªn nhiªn, nhÊt lµ khai th¸c má. Mét sè ngµnh c«ng nghiÖp dÞch vô, c«ng nghiÖp chÕ biÕn vµ s¶n xuÊt vËt liÖu ra ®êi. VÒ giao th«ng vËn t¶i, chÝnh quyÒn thuéc ®Þa chó ®Õn viÖc x©y dùng hÖ thèng giao th«ng, chñ yÕu ®Ó phôc vô viÖc chuyªn chë hµng ho¸, nguyªn liÖu vµ phôc vô môc ®Ých qu©n sù. Như vậy, cuộc khai thác thuộc địa đã du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam. Tuy vậy, phương thức bóc lột phong kiến vẫn được duy trì trong mọi lĩnh vực kinh tế và xã hội 0,25 0,25 0,25 0,25 b. Nh÷ng chuyÓn biÕn vÒ x· héi Nh÷ng biÕn ®éng lín cña c¸c giai cÊp cò Mét bé phËn nhá trong giai cÊp ®Þa chñ phong kiÕn trë nªn giµu cã, ®­îc Ph¸p n©ng ®ì, chiÕm ®o¹t ruéng ®Êt cña n«ng d©n. Mét bé phËn ®Þa chñ võa vµ nhá bÞ ®Õ quèc chÌn Ðp, Ýt nhiÒu cã tinh thÇn yªu n­íc. Giai cÊp n«ng d©n cã sè l­îng ®«ng ®¶o nhÊt, bÞ ¸p bøc, bãc lét nÆng nÒ, c¨m thï ®Õ quèc vµ phong kiÕn. C¸c giai cÊp, tÇng líp x· héi míi C«ng nh©n (xuÊt hiÖn tõ cuèi thÕ kØ XIX) ngµy cµng đ«ng ®¶o, phÇn lín xuÊt th©n tõ n«ng d©n, lµm viÖc trong c¸c ®ån ®iÒn, hÇm má, nhµ m¸y..., bÞ bãc lét thËm tÖ, l­¬ng thÊp nªn ®êi sèng khæ cùc. Hä sím cã tinh thÇn yªu n­íc, tÝch cùc tham gia phong trµo chèng ®Õ quèc, c¶i thiÖn ®êi sèng. TÇng líp t­ s¶n, xuÊt th©n tõ c¸c nhµ thÇu kho¸n, chñ xÝ nghiÖp, x­ëng thñ c«ng, chñ h·ng bu«n,... Một số sĩ phu yêu nước tiến bộ lập ra các hiệu buôn, cơ sở sản xuất. Họ bÞ chÝnh quyÒn thùc d©n k×m h·m, t­ b¶n Ph¸p chÌn Ðp. TÇng líp tiÓu t­ s¶n thµnh thÞ, gåm nh÷ng chñ c¸c x­ëng thñ c«ng nhá, c¬ së bu«n b¸n nhá, viªn chøc cÊp thÊp vµ nh÷ng ng­êi lµm nghÒ tù do,... Như vậy, cuộc khai thác thuộc địa đã làm nảy sinh c¸c lùc l­îng x· héi míi. Sự biến đổi này đã tạo ra những điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới đầu thế kỉ XX 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 HẾT –Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.