Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề cương ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa lớp 10 năm 2016 (tiếp theo - phần 4)

9e3642ae900e27b1193c6ae8c3ebb33d
Gửi bởi: Họ và tên 28 tháng 8 2016 lúc 23:43:57 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 613 | Lượt Download: 0 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHẦN 4: ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠA. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. Khái niệm và phân loại hợp chất hữu cơ.- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2 muối cacbonat, xianua,cacbua…).- Hợp chất hữu cơ được chia thành hidrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.II. Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ.1. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ.a. Công thức đơn giản nhất.- Gọi CTPT của là Cx Hy Oz+) OHC Om mmx 12,0 1,0 16,0 +) %C %H %Ox z= 12,0 1,0 16,0- Sau đó biến đổi hệ thức trên về tỉ lệ giữa các số nguyên tối giảnx z= r(p, q, là các số nguyên tối giản)Þ CTĐGN: Cp Hq Or ÞCTPT X: Cx Hy Oz (Cp Hq Or )n có thể là hoặc 2, 3,…b. Công thức phân tử. Cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ.* Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố.Xét sơ đồ: Cx Hy Oz xC yH zOKhối lượng: (g) 12,0.x (g) 1,0.y (g) 16,0.z (g)Thành phần phần trăm khối lượng: 100% %C %H %O* Thông qua công thức đơn giản nhất.- Xác định khối lượng mol phân tử (MX )- CTĐGN: Cp Hq Or CTPT: (Cp Hq Or )n (12.p +1.q+16.r).n MX Tính nÞ CTPT* Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy.- Đặt công thức phân tử của chất hữu cơ là: Cx Hy Oz- Phương trình hóa học của phản ứng cháy: Cx Hy Oz (x y/4 –z/2) O2 0t¾¾® xCO2 y/2H2 y/2 mol nX nCO2 nH2O mol nCO2 /nX 2nH2O /nX ;MX 12x 16z [MX (12x y)]/16 2. Công thức cấu tạo.- Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự liên kết và cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kếtbội) của các nguyên tử trong phân tử.- Gồm: CTCT khai triển; CTCT thu gọn; CTCT thu gọn nhất.- Thuyết cấu tạo hóa học:+) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóatrị và theo một trật tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứtự liên kết đó, tức là thay đổi cấu tạo hóa học, sẽ tạo ra hợp chất khác.+) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị bốn. Nguyên tử cacbonkhông những có thể liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết vớinhau tạo thành mạch cacbon (mạch vòng, mạch không vòng, mạch nhánh, mạch khôngnhánh).+) Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất và số lượngcác nguyên tử) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết các nguyên tử).Þ Thuyết cấu tạo hóa học giúp giải thích hiện tượng đồng đẳng, đồng phân.III. Đồng đẳng, đồng phân.1. Đồng đẳng.- Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưngcó tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồngđẳng.2. Đồng phân.- Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là những chấtđồng phân của nhau.- Gồm:+) Đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch cacbon, đồng phân nhóm chức, đồng phân vị tríliên kết bội hoặc nhóm chức,…)+) Đồng phân lập thể (đồng phân khác nhau về vị trí không gian của các nhóm nguyêntử).IV. Phản ứng hữu cơ.1. Phản ứng thế: Là phản ứng trong đó một nguyên tử hoặc một nhóm nguyên tử trong phân tử hợpchất hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc một nhóm nguyên tử khác.2. Phản ứng cộng: Là phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thànhphân tử hợp chất mới.3. Phản ứng tách: Là phản ứng trong đó hai hay nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử hợp chất hữu cơ.Ngoài ra, còn có các loại phản ứng khác như phản ứng phân hủy, phản ứng đồng phânhóa, phản ứng oxi hóa,…B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPB1. CẤP ĐỘ BIẾT.Câu 1: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố hóa học nào?A. B. C. D. NCâu 2: Chất nào sau đây là hiđrocacbon.A. CH2 B. CH3 COOH C. C2 H5 Br D. C6 H6Câu 3: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng cộngA. C2 H6 Br2 as¾¾® C2 H5 Br HBrB. C2 H4 Br2 C2 H4 Br2 C. C2 H5 OH HBr 0t xt¾¾¾® C2 H5 Br H2 OD. C6 H140t xt¾¾¾® C3 H6 C3 H8Câu 4: Chất nào sau đây là đồng phân của CH3 CH2 OH.A. CH3 -O-CH3 B. CH3 -CH2 -CH3 C. CH3 -CHO D. CH3 -COOHCâu 5: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn.A. CH4 B. C2 H4 C. C2 H2 D. CH3 COOHB2. CẤP ĐỘ HIỂU.Câu 6: Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ.A. CH4 B. C2 H5 OH C. HCN D. C12 H22 O11Câu 7: Chất có công thức phân tử C6 H10 O4 Công thức nào sau đây là công thức đơngiản nhất của X?A. C3 H5 O2 B. C6 H10 O4C. C3 H10 O2 D. C12 H20 O8Câu 8: Ancol metylic có công thức CH3 OH. Ancol etylic là chất đồng đẳng kế tiếp củaancol metylic. Công thức của ancol etylic là.A. C2 H6 B. C2 H5 OHC. C2 H6 OH D. CH5 OHCâu 9: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau.A. CH3 -CH2 -OH và CH3 -O-CH3B. CH2 =CH-CH3 và CH3 -CH2 -CH3 C. CH3 -CHO và CH3 -COOHD. CH3 CH2 CH2 NH2 và CH3 CH2 NH2Câu 10: Hợp chất có công thức đơn giản nhất là CH3 và có tỉ khối hơi so với hidrobằng 31,0. Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất Z?A. CH3 B. C2 H6 O2C. C2 H6 D. C3 H9 O3B1. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG THẤPCâu 11: Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C3 H8 làA. B. C. D. 4Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam chất (chứa các nguyên tố C, H, O) thu được 224ml khí CO2 (đktc) và 0,18 gam H2 O. Tỉ khối hơi của so với hidro là 30. Công thứcphân tử của là.A. CH3 B. C2 H6 O2 C. CH2 D. C2 H4 O2 Câu 13: Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C4 H10 làA. B. C. D. 4Câu 14: Cho các chất: C6 H5 OH (X); C6 H5 CH2 OH (Y); HOC6 H4 OH (Z); C6 H5 CH2 CH2 OH(T). Các chất đồng đẳng của nhau là.A. Y, T. B. X, T. C. X, Y. D. Y, Z.Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ thu được sản phẩm gồm: 4,62gam CO2 1,215 gam H2 và 168 ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của so với không khí khôngvượt quá 4. Công thức phân tử của là A. C5 H5 N. B. C6 H9 N. C. C7 H9 N. D. C6 H7 N.B1. CẤP ĐỘ BIẾT VẬN DỤNG CAOCâu 16: Ba hiđrocacbon X, Y, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó phân tử khốicủa gấp đôi phân tử khối của X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàntoàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là. A. 30. B. 20. C. 10. D. 40.Câu 17: Các chất hữu cơ đơn chức, mạch hở Z1 Z2 Z3 có CTPT tương ứng là CH2 O,CH2 O2 C2 H4 O2 Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z3 làA. CH3 COOCH3 B. HOCH2 CHO. C. CH3 COOH. D. HCOOCH3 .Câu 18: Một hợp chất chứa ba nguyên tố C, H, có tỉ lệ khối lượng mC mH mO =21:2:4. Hợp chất có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồngphân cấu tạo (chứa vòng benzen) ứng với công thức phân tử của là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.Câu 19: Người ta đốt cháy 4,55 gam chất hữu cơ bằng 6,44 lít O2 (dư). Sau phản ứngthu được 4,05 gam nước và 5,6 lít hỗn hợp khí gồm: CO2 N2 và O2 còn dư. Các thể tíchđo đktc. Dẫn hỗn hợp khí này đi qua dung dịch NaOH (dư) thì còn lại hỗn hợp khí có tỉkhối đối với hiđro là 15,5. có CTPT với CTĐGN. CTPT của là.A. C2 H7 O2 B. C3 H7 O2 C. C3 H9 O2 D. C2 H5 O2 NCâu 20: Hỗn hợp khí chứa C3 H8 và Cx Hy Lấy lít trộn với 30 lít oxi (dư) rồi đốt.Sau phản ứng thu được 43 lít hỗn hợp gồm hơi nước, khí cacbonic, nitơ và oxi còn dư.Dẫn hỗn hợp này qua H2 SO4 đặc thì thể tích khí còn lại 21 lít, sau đó cho qua dung dịchNaOH dư thì còn lại lít. Các thể tích đo cùng điều kiện. Số lượng CTCT ứng vớiCx Hy làA. 1. B. 2. C. 4. D. 3.C. ĐÁP ÁN1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20C BTrên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.