Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

đề cương ôn tập hóa học lớp 8 học kì 2

f477327c64c945cb7e0d616403e67817
Gửi bởi: Thảo Phương 20 tháng 10 2016 lúc 2:08:14 | Được cập nhật: 1 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 2246 | Lượt Download: 76 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Trường THCS Vinh lộc Năm học 2014 2015 GV Phan Thị Dạ Thảo ÔN TẬP HKII HÓA HỌC CHƯƠNG OXI HIDRO NƯỚC KHÍ OXI (O2 32 KHÍ HIDRO (H2 2) NƯỚC (H2 18)TÍNHCHẤTHÓAHỌC 1) Tác dụng với phi kim:O2 P.K OXIT P.K (OXIT AXIT) (S N2 C, P,) O2 0t¾¾® SO2 O2 4P 0t¾¾® P2 O52) Tác dụng với kim loại:O2 K.L OXIT K.L (OXIT BAZƠ)( Na, Mg, Al, Zn, Fe, Cu, …) O2 Fe 0t¾¾® Fe3 O4 (oxit sắt từ)3)Tác dụng với hợp chất:2 O2 CH4 0t¾¾® CO2 H2 Metan ĐIỀU CHẾ:2KClO3 0t¾¾® 2KCl 3O2 2KMnO4 0t¾¾® K2 MnO4 MnO2 O2 1) Tác dụng với oxi:2 H2 O2 0t¾¾® H2 OHỗn hợp 22 :1H OV là hỗn hợp nổ2) Tác dụng với đồng (II) oxit: H2 OXIT BAZƠ K.L H2 H2 CuO 0t¾¾® Cu H2 O H2 có tính khử.ĐIỀU CHẾ:K.L AXIT MUỐI H2Zn 2HCl ZnCl2 H2 Fe 2HCl FeCl2 H2 2 Al HCl AlCl3 H2 Fe H2 SO4 FeSO4 H2 2 Al 3H2 SO4 Al2 (SO4 )3 +3 H2 1) Tác dụng với kim loại: H2 K.L BAZ H2 K, Na,Ca ,Ba, )2 H2 KOH H2 2 Na H2 NaOH H2 Ba H2 Ba(OH)2 H2 Ca H2 Ca(OH)2 H2 2) Tác dụng với oxit bazơ: H2 OXIT BAZ BAZ (K2 O, Na2 O,BaO, CaO,)K2 H2 KOH Na2 H2 NaOH BaO H2 Ba(OH)2 CaO H2 Ca(OH)2 3) Tác dụng với oxit axit: H2 OXIT AXIT AXITH2 SO3 H2 SO4 H2 SO2 H2 SO3 H2 CO2 H2 CO3 H2 N2 O5 HNO3 H2 P2 O5 H3 PO4 CÁCHNHẬNBIẾT CHẤT LỎNG AXIT BAZƠ –MUỐI-Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ .-Dung dịch Bazơ làm quỳ tím hóa xanh .-Dung dịch muối H2 không làm quỳ tím đổi màu CHẤT RẮN :OXIT AXIT OXIT BAZ Ơ-Lấy mẫu thử .Cho tác dụng với nước sau đó cho giấy quỳ tím vào .+ Mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là oxit axit SO2 N2 O5 CO2 P2 O5 )++ Mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là oxit bazơ (K2 O, Na2 O, Li2 ,BaO, CaO,) PTHH:Trường THCS Vinh lộc Năm học 2014 2015 GV Phan Thị Dạ Thảo Câu 1: Các khái niệm: Dung dịch, dung môi, chất tan, dung dịch bão hòa...- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch .- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi .- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.Vd: nước đường.- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêmchất tan.- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.Câu 2: Độ tan (S) của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa một nhiệt độ xác định. Câu 3: Nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. C% -------------- (%)mct: khối lượng chất tan (g) mdd khối lượng dung dịch (g) (mdd mct mdm )Câu 4: Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong lít dung dịch. CM n/ (mol/l) n: số mol chất tan (mol) Vdd thể tích dung dịch (lít) Câu 5: 1) PƯ HÓA HỢP là PƯHH trong đó chỉ có một chất mới sảnphẩm được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầuVD O2 ¾®¾to SO22) PƯ PHÂN HỦY là PƯHH trong đó chỉ có một chất sinh rahai hay nhiều chất mới VD :2KClO3¾®¾to 2KCl 3O23) PHẢN ỨNG THẾ là PƯHH giữa đơn chất và hợp chất.Trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của mộtnguyên tố trong hợp chất .-VD :Zn +2 HCl-> ZnCl2 H2GIẢI BÀI TOÁN :B1 Tính số mol theo đề bài n/M /22,4 (đktc) CM .VB2: Viết PTHH và cân bằng.B3 Thế số mol vào phương trình suy ra các số mol các chất còn lại B4 Tính theo yêu cầu đề bài m=n.M khí =n.22,4(đktc); CM n/V.HÓA TRỊ :Hóa trị K, Cu Na, Ag H, Br, Cl, NO3 OH )Hóa trị II Ba, Cu, Mg, Ca, Fe, C, O, Zn SO4 SO3 CO3 Hóa trị III Al, Fe, PO4 )Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.