Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

đề cương ôn tập đại học môn sử năm 2015

d5c63172a5f298dbe142acfebf61da68
Gửi bởi: Nguyễn Thúy Hòa 30 tháng 3 2016 lúc 23:40:01 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 610 | Lượt Download: 7 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

1PHẦN 1. LỊCH SỬ THẾ GIỚI 1945 2000 )Câu 1: Hãy nêu hoàn cảnh và những quyết định quan trọng của Hội nghịIanta (2/1945) (trọng tâm 1)* Sự thành lập: Từ 25/4 đến ngày 26/6/1945, hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxixcô(Mỹ) với sự tham gia của đại diện 50 nước đã thông qua bản Hiến chương vàtuyên bố thành lập Liên Hợp Quốc. Ngày 24/10/1945, Hiến chương chính thức có hiệu lực* Mục đích :- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, Phát triển các mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia trên thếgiới* Nguyên tắc hoạt động (5 nguyên tắc)- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dântộc- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào- Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh,Pháp, Trung Quốc)* Các cơ quan của Liên Hợp Quốc: gồm cơ quan là Đại hội đồng, Hội đồngbảo an, Hội đồng kinh tế xã hội, Hội đồng quản thác, Toà án quốc tế và Ban thưký.- Đại hội đồng: gồm tất cả các thành viên, mỗi năm họp lần Hội đồng Bảo an là cơ quan chính trị quan trọng nhất, nhằm giữ gìn hòabình và an ninh thế giới- Ban thư ký là cơ quan hành chính, đứng đầu là Tổng thư kí* Vai trò Liên Hợp Quốc:- Giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới- Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột nhiều khu vực- Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế- Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, tế... Năm 1977, Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc.Câu 2: Hãy cho biết Sự thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động, cơcấu tổ chức và vai trò của Liên Hợp Quốc (trọng tâm 2)* Sự thành lập: Từ 25/4 đến ngày 26/6/1945, hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxixcô(Mỹ) với sự tham gia của đại diện 50 nước đã thông qua bản Hiến chương vàtuyên bố thành lập Liên Hợp Quốc. Ngày 24/10/1945, Hiến chương chính thức có hiệu lực* Mục đích :- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, Phát triển các mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia trên thếgiới* Nguyên tắc hoạt động (5 nguyên tắc)- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dântộc- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào- Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh,Pháp, Trung Quốc)2* Các cơ quan của Liên Hợp Quốc: gồm cơ quan là Đại hội đồng, Hội đồngbảo an, Hội đồng kinh tế xã hội, Hội đồng quản thác, Toà án quốc tế và Ban thưký.- Đại hội đồng: gồm tất cả các thành viên, mỗi năm họp lần Hội đồng Bảo an là cơ quan chính trị quan trọng nhất, nhằm giữ gìn hòabình và an ninh thế giới- Ban thư ký là cơ quan hành chính, đứng đầu là Tổng thư kí* Vai trò Liên Hợp Quốc:- Giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới- Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột nhiều khu vực- Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế- Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, tế... Năm 1977, Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc.Câu 3: Hãy cho biết những thành tựu của Liên Xô từ 1945 đến nửa đầunhững năm 70 (trọng tâm 1)* Công cuộc khôi phục kinh tế 1945 1950:- Hậu quả của chiến tranh rất nặng nề: 27 triệu người chết, gần 2000thành phố bị phá hủy, các thế lực thù địch bao vây, cô lập.- Với tinh thần tự lực tự cường, nhân dân Liên Xô hoàn thành kế hoạch 5năm khôi phục kinh tế (1946-1950) trước thời hạn tháng.+ Công nghiệp: năm 1950 sản lượng công nghiệp tăng 73% Nông nghiệp: 1950 sản xuất nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh.+ Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền vũkhí hạt nhân của Mĩ* Những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1950đến nửa đầu những năm 70:- Liên xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ),đi đầu trong nhiều ngành công nghiệp quan trọng; chiếm lĩnh nhiều đỉnh caotrong các lĩnh vực khoa học kĩ thuật.- Năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo.- Năm 1961, phóng tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất, mở ra kỉ nguyên chinhphục vũ trụ của loài người .* Đối ngoại thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình, ủng hộ phong trào giảiphóng dân tộc, giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa… nghĩa- Củng cố và tăng cường sức mạnh của Nhà nước Liên Xô- Nâng cao uy tín và vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.Câu 4: Nguyên nhân sụp đổ của chế độ XHCN Liên Xô và Đông Âu. Tìnhhình Liên Bang Nga từ 1991 2000.* Nguyên nhân sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô và ĐôngÂu: Do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy chí, cơ chế tập trungquan liêu, bao cấp….- Do không bắt kịp sự phát triển của khoa học kĩ thuật.- Phạm phải nhiều sai lầm khi cải tổ.- Do sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.+ Hiện nay CNXH vẫn được duy trì và thắng lợi số nước: Trung Quốc, ViệtNam... Sự sụp đổ của CNXH LX và Đông Âu chỉ là sự sụp đổ của mô hìnhCNXH chưa khoa học nhưng lý tưởng tốt đẹp của nó vẫn tồn tại.* Hãy trình bày tình hình Liên Bang Nga từ 1991 2000:- Là “quốc gia kế tục Liên Xô”, kế thừa địa vị pháp lý của Liên Xô trong quan hệquốc tế.3- Trong thập kỉ 90, dưới chính quyền Tổng Thống Enxin, tình hình Liên bang Ngachìm đắm trong khó khăn và khủng hoảng (kinh tế tăng trưởng âm, tranh chấp,xung đột sắc tộc)- Đối ngoại: tăng cường quan hệ với phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệvới Châu Từ năm 2000, Putin lên làm tổng thống, Nga có nhiều chuyển biến khả quan vềkinh tế, chính trị, xã hội, vị thế quốc tế được nâng cao. Câu 5: Những biến đổi quan trọng của khu vực Đông Bắc sau chiến tranh thế giới thứ II?- Là khu vực rộng lớn, đông dân cư nhất thế giới, tài nguyên phong phú.- Trước năm 1945, bị thực dân nô dịch (trừ Nhật). Từ sau 1945, có nhiều chuyển biến quan trọng:* Về chính trị: Tháng 10/1949, nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời. Cuối thập niên 90: Trung Quốc thu hồi Hồng Kông và Ma Cao. Sau năm 1945, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành nhà nước với thểchế chính trị khác nhau là Hàn Quốc và Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên=> quan hệ đối đầu, căng thẳng.* Về kinh tế: Nửa sau thế kỉ XX, Đông Bắc đạt được sự tăng trưởng nhanhchóng về kinh tế, đời sống nhân dân được nâng cao như Hàn Quốc, HồngKông, Đài Loan và Nhật Bản đứng thứ thế giới, Trung Quốc đạt mức tăngtrưởng cao nhất thế giới.Câu 6: Trình bày sự thành lập nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Ýnghĩa. Sự thành lập. Từ 1946 1949, nội chiến Quốc dân Đảng với Đảng cộngsản. Năm 1949, nội chiến kết thúc với sự thất bại của Quốc dânĐảng. 1/10/1949 nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa thành lập.* nghĩa Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, chấm dứt ách thống trịcủa đế quốc, xoá bỏ tàn dư p.kiến.+ Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xãhội.+ Ảnh hưởng sâu sắc tới cách mạng thế giới.Câu 7: Trình bày đường lối cải cách, mở cửa của Đảng Cộng sản TrungQuốc và những thành tựu (1978 2000) (trọng tâm 1)a/ Hoàn cảnh lịch sử:- Do sai lầm về đường lối “Ba ngọn cờ hồng” đã tàn phá nền kinh tế Trung Quốc.Đặc biệt là cuộc :Đại cách mạng văn hoá vô sản” từ 1966 1976, đã làm cho đấtnước Trung Quốc khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội. Tháng 12/1978 Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Trung Quốc tiến hành cảicách mở cửa, do Đặng Tiểu Bình khởi xướng.b/Nội dung cải cách:+ Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm+ Tiến hành cải cách, mở cửa+ Chuyển kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN linhhoạt hơn, nhằm hiện đại hóa và xây dựng CNXH đặc sắc TQ.+ Biến TQ thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh.c/ Thành tựu:4- Kinh tế: GDP tăng năm, năm 2000 GDP đạt 1080 tỉ USD, đời sống nhândân được cải thiện rõ rệt.- KHKT:+ 1964, thử thành công bom nguyên tử+ 10/2003, phóng thành công tàu vũ trụ thần châu 5, đưa nhà du hành DươngLợi Vĩ bay vào vũ trụ* Đối ngoại Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô, Mông Cổ, …- Mở rộng quan hệ đối ngoại, Có nhiều đóng góp trong giải quyết những tranh chấp quốc tế.- Thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công (1997), Ma Cao (1999) d/ nghĩa :- Nâng cao vị thế và uy tín của Trung Quốc trên trường quốc tế Là bài học quý cho những nước đang tiến hành đổi mới trong đó có Việt NamCâu 8: Trình bày những nét chính về quá trình đấu tranh giành độc lậpcủa các quốc gia Đông Nam sau chiến tranh thế giới lần thứ II vànhững biến đổi quan trọng của Đông Nam (trọng tâm 2)* Quá trình đấu tranh giành độc lập của các quốc gia Đông Nam .- Trước chiến tranh thế giới II: hầu hết là thuộc địa của các quốc gia Âu Mỹ (trừThái Lan)- Trong chiến tranh thế giới II: là thuộc địa của Nhật- Sau chiến tranh thế giới II: các nước Đông Nam đã giành được độc lập nhưInđônêxia, Việt Nam, Lào- Sau đó, thực dân Âu Mĩ tái chiếm Đông Nam Á, nhưng đã thất bại và buộcphải trao trả độc lập.- Tới giữa những năm 50, nhiều nước Đông Nam giành được độc lập nhưPhilippin, Miến Điện, In-đô-nê-xia…- Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp của ba nước Đông Dương giànhthắng lợi, với Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết.* Những biến đổi quan trọng:- Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, lần lượt các nước Đông Nam giànhđược độc lập Sau khi giành độc lập các nước Đông Nam ra sức xây dựng, phát triểnkinh tế đã đạt được những thành tựu to lớn tiêu biểu như Singapo “Con rồng”Châu .- Đến nay hầu hết các quốc gia Đông Nam trừ Đông Ti Mo đã gia nhập tổchức ASEANCâu 9: Trình bày cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc Lào từ (1945 –1975)? (Trọng tâm 1)* Giai đoạn chống Pháp (1945 1954):- 8/1945 nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền.- 12/10/1945 Viêng Chăn giành thắng lợi, Lào tuyên bố độc lập.- 3/1946, Pháp trở lại xâm lược Lào, nhân dân Lào chống Pháp.- Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương và sự giúp đỡ quân tìnhnguyện Việt Nam, cuộc kháng chiến Lào phát triển mạnh.- 1954, Pháp kí Hiệp định Giơnevơ, công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnhthổ của Lào.* Giai đoạn chống Mĩ (1954 1975):- Mĩ xâm lược Lào.- 1955 Đảng nhân dân Lào thành lập, lãnh đạo nhân dân chống Mĩ về q/sự –chính trị- ngoại giao.5- Nhân dân Lào đánh bại các kế hoạch chiến tranh của Mĩ, đến những năm 70giải phóng 4/5 lãnh thổ.- 2/1973 Mĩ kí Hiệp định Viêng Chăn lập lại hòa bình, hòa hợp dân tộc Lào.- Tháng đến 12/1975 quân và dân Lào nổi dậy giành chính quyền.- 2/12/1975 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thành lập.Câu 10: Trình bày những nét chính về tình hình Campu chia từ (1945 –1993)- giai đoạn (trọng tâm 2)* Giai đoạn 1945 1954: chống Pháp 10/1945 Pháp trở lại xâm luợc Campuchia. 1951 Đảng nhân dân cách mạng Campuchia tiến hành kháng chiến chốngPháp 1953 do hoạt động ngoại giao của Xihanúc, Pháp kí hiệp ước trao trả độc lậpcho CPC.- 1954 Pháp kí hiệp định Giơnevơ công nhận chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổcủa nước Đông Dương.* Giai đoạn 1954 –1970: hòa bìnhThực hiện đường lối hòa bình, trung lập, không tham gia liên minh quânsự, chính trị nào.* Giai đoạn 1970 1975: chống Mĩ 3/1970 Mĩ điều khiển tay sai lật đổ chính phủ Xihanúc. 17/4/1975 thủ đô Phnômpênh giải phóng, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứunước thắng lợi.* Giai đoạn 1975 1979: Chống Khơme đỏ Tập đoàn Khơme đỏ do Pônpốt cầm đầu phản bội cách mạng, thực hiệnchính sách diệt chủng. Được sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, ngày 07.01.1979 thủ đôPhnômpênh được giải phóng, nước Cộng hòa nhân dân CPC thành lập.* Giai đoạn 1979 1993: nội chiến- Từ năm 1979 đến năm 1991: diễn ra cuộc nội chiến kéo dài hơn 10 năm vàkết thúc với sự thất bai của Khơme đỏ- 10/1991, hiệp định hòa bình về Campuchi được kí kết. Sau tổng tuyển cử1993, Campuchia trở thành Vương quốc độc lập, bước vào thời kì hòa bình, xâydựng và phát triển đất nước.Câu 11: Quá trình xây dựng và phát triển của nhóm nước sáng lậpASEAN (Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo và Thái Lan)- Sau khi giành độc lập, nước đều tiến hành công nghiệp hóa thay thế nhậpkhẩu .- Từ những năm 60 70 trở đi chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa hướngvề xuất khẩu mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật nước ngoài,đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, phát triển ngoại thương.- Kết quả: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước khá cao: Inđônêxia 7%,Malaixia là 7.8%, Philíppin là 6.3%; Thái Lan là 9% Xingapo là 12%.+ Năm 1980, tổng kim ngạch xuất khẩu của nước đạt tới 130 tỉ USD.Câu 12: Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN, những thời cơ vàthách thức của Việt Nam khi gia nhập tổ chức ASEAN (trọng tâm 1)* Hoàn cảnh ra đời: Sau khi giành độc lập, các nước cần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau để pháttriển.- Muốn hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn bên ngoài, nhất là Mĩ.- Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều, như Cộng đồngchâu Âu, đã cổ vũ các nước Đông Nam liên kết với nhau.6- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam (ASEAN) thành lập tạiBăng Cốc (Thái Lan) gồm nước Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan,Philippin.* Mục tiêu là tiến hành hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát triển kinhtế và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.* Quá trình phát triển. (thành tựu chính)- Từ 1967 -1975: ASEAN là tổ chức non trẻ, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trítrên trường quốc tế.- Tháng 2/1976, Hội nghị cấp cao lần của ASEAN kí Hiệp ước thân thiệnvà hợp tác (Hiệp ước Bali) xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữacác nước. Giải quyết vấn đề Campuchia bằng các giải pháp chính trị, nhờ đó quanhệ giữa ASEAN với ba nước Đông Đương được cải thiện.- Mở rộng thành viên của ASEAN, Brunây (1984), Việt Nam (7/1995), Làovà Miama (1997), Campuchia (1999).- ASEAN đẩy mạnh hợp tác kinh tế, văn hóa nhằm xây dựng một Cộngđồng ASEAN về kinh tế, an ninh và văn hóa vào năm 2015.* Nội dung Hiệp ước Bali:+> Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.+> Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.+> Không sử dụng và đe doa bằng vũ lực với nhau.+> Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.+> Hợp tác phát triển có hiệu quả trong k.tế, vhóa, xh.* Thời cơ và thách thức của Việt Nam* Cơ hội:- Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế trong khu vực- Tạo điều kiện để nền kinh tế nước ta thu hẹp khoảng cách phát triển với cácnước trong khu vực.- Tiếp thu những thành tựu về khoa học kĩ thuật tiên tiến nhất của thế giới đểphát triển kinh tế.- Có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực.- Có điều kiện thuận lợi để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật, ytế, thể thao với các nước trong khu vực.* Thách thức:- Nếu không tận dụng cơ hội để phát triển thì nền kinh tế nước ta có nguy cơ tụthậu với các nước trong khu vực.- Sự cạnh tranh quyết liệt giữa nước ta với các nước trong khu vực.- Hội nhập dễ bị “hòa tan”, đánh mất bản sắc và truyền thống của dân tộc.Câu 13: Những nét chính trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhândân Ấn Độ. Những thành tựu chính trong quá trình xây dựng đất nước .(trọng tâm 1)* Cuộc đấu tranh giành độc lập. Sau chiến tranh thế giới II, dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại cuộc đấutranh đòi độc lập của nhân dân An Độ diễn ra sôi nổi, năm 1945 có 848 cuộc bãicông.- Thực dân Anh phải nhượng bộ, nhưng lại trao quyền tự trị theo “phươngán Maobáttơn” .- Tháng 8/1947, hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan thành lập.- Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập Nhà nước Cộnghòa.- nghĩa: đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân Ấn Độ, cổ vũ mạnh mẽ phongtrào cách mạng thế giới .7* Công cuộc xây dựng đất nước: đạt nhiều thành tựu về nông nghiệp và côngnghiệp.- Nông nghiệp, nhờ tiến hành “cách mạng xanh” đã tự túc được lương thực vàxuất khẩu gạo thứ thế giới.- Công nghiệp, đứng thứ 10 thế giới, chế tạo được máy móc hiện đại như máybay, xe hơi …- Khoa học kĩ thuật, là cường quốc công nghệ phần mền, hạt nhân, vũ trụ. Năm 1974 thử thành công bom nguyên tử. Năm 1975 phóng thành công vệ tinh nhân tạo.- Đối ngoại thực hiện chính sách hòa bình, trung lập, ủng hộ phong trào cáchmạng thế giới. Là nước đề xướng Phong trào không liên kết.Câu 14/- Những thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhândân châu Phi. (Trọng tâm 1)- Sau Chiến tranh thế giới II, nhất là từ những năm 50, cuộc đấu tranh giànhđộc lập diễn ra sôi nổi, mở đầu Bắc Phi: Ai Cập, Libi (1952); Tuynidi, Xuđăng(1956).- Năm 1960, được gọi là Năm châu Phi với 17 nước giành được độc lập.- Năm 1975, Môdămbích, Anggôla chống Bồ Đào Nha thắng lợi. Từ năm 1980, nhân dân Nam Rôđêdia và Tây Nam Phi giành thắng lợi trongcuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, thành lập nước Cộng hòaDimbabuê và Namibia.- Năm 1993, tại Nam Phi đã chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.- Năm 1994, Manđêla là người da đen đầu tiên làm tổng thống Cộng hòa NamPhi. => Đây là một thắng lợi có nghĩa lịch sử, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn củachủ nghĩa thực dân.Câu 15/- Những nét chính trong quá trình giành và bảo vệ độc lập củacác nước Mĩlatinh. (Trọng tâm 1)- Đầu thế kỉ XIX, nhiều nước Mĩ Latinh giành được độc lập từ Tây Ban Nha,nhưng sau đó lại lệ thuộc vào Mĩ.- Sau chiến tranh thế giới II, cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ bùngnổ và phát triển, tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng Cuba (1959).- Năm 1961, Mĩ tổ chức Liên minh vì tiến bộ để lôi kéo các nước Mĩ Latinhnhằm ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Cuba.- Dưới ảnh hưởng của cách mạng Cuba, trong thập kỉ 60 70, phong trào chốngMĩ và độc tài thân Mĩ diễn ra sôi nổi với hình thức bãi công, nổi dậy, khởi nghĩavũ trang biến châu lục này thành “lục địa bùng cháy” như Vênêxuêla,Côlômbia, Pêru, Chilê…- Kết quả Chính quyền độc tài bị lật đổ, các chính phủ dân tộc dân chủ đượcthiết lập.Câu 16: Trình bày sự phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật của nước Mĩtừ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hiểu được nguyên nhân dẫn đến sựphát triển đó của nước Mĩ (Trọng tâm 1)* Về Kinh tế Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ.- Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (1948 –hơn 56%).8- Năm 1949, sản lượng nông nghiệp bằng lần Anh –Pháp CHLB Đức-Italia Nhật cộng lại.- Nắm 3/4 dự trữ vàng thế giới.- Nắm hơn 50% tàu bè đi lại trên mặt biển. Chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới=> Mĩ là trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.* Những nhân tố (nguyên nhân) phát triển:+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, trình độcao.+ Lợi dụng chiến tranh, thu lợi nhờ buôn bán vũ khí.+ Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất,hạ giá thành sản phẩm.+ Các công ti, tập đoàn có sức sản xuất, cạnh tranh lớn, có hiệu quả trongvà ngoài nước.+ Chính sách và biện pháp điều tiết của Nhà nước.* Về khoa học kĩ thuật: Mĩ là nước khởi đầu cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại.- Đi đầu và đạt nhiều thành tựu to lớn trong chế tạo công cụ sản xuất, vậtliệu mới, năng lượng mới, chinh phục vũ trụ và cách mạng xanh.Câu 17: Chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới II (trọngtâm 1)- Sau năm 1945, Mĩ thực hiện Chiến lược toàn cầu nhằm thống trị thế giới với bamục tiêu.+ Chống hệ thống xã hội chủ nghĩa.+ Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phongtrào hòa bình thế giới.+ Khống chế các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.- Để thực hiện mục tiêu trên, Mĩ đã (biện pháp):+ Khởi xướng cuộc Chiến tranh lạnh.+ Tiến hành nhiều cuộc bạo loạn, đảo chính và chiến tranh xâm lược, nhưchiến tranh Việt Nam.- Sau chiến tranh lạnh, chính quyền Clintơn theo đuổi chiến lược “Cam kết vàmở rộng nhằm:+ Bảo đảm an ninh Mĩ với lực lượng quân sự mạnh và sẵn sàng chiến đấu.+ Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động, sức mạnh kinh tếMĩ .+ Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộcác nước khác.- Mục tiêu bao trùm của Mĩ là muốn thiết lập Trật tự thế giới đơn cực Mĩ là siêucường duy nhất, đóng vai trò lãnh đạo thế giớiCâu 18: Trình bày sự phát triển kinh tế của Tây Âu, nguyên nhân pháttriển. Chính sách đối ngoại? (trọng tâm 1) Sự phát triển kinh tế:- Tây Âu bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Tới khoảng 1950, kinh tế Tây Âu đượckhôi phục- Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70, kinh tế Tây Âu ổn định và pháttriển nhanh chóng. Tây Âu trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn của thếgiới, có trình độ khoa học kĩ thuật cao.* Nguyên nhân phát triển: Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại Nhà nước có vai trò rất lớn trong quản lý, điều tiết nền kinh tế.9 Tận dụng tốt cơ hội bên ngoài như viện trợ Mỹ, giá nguyên liệu rẻ từ cácnước thế giới thứ ba, hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ của EC..- Từ 1973 1990, kinh tế Tây Âu không ổn định, suy thoái- Từ 1994, kinh tế bắt đầu phục hồi và phát triển. Chính sách đối ngoại: Những năm đầu sau CTTG II, các nước Tâu Âu tiến hành chiến tranh tái chiếmthuộc địa, nhưng thất bại- Trong chiến tranh lạnh: Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mỹ (Anh, Đức, Italia)- Tây Âu gia nhập khối quân sự NATO (1949) nhằm chống lại Liên Xô và cácnước XHCN, đứng về phía Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. Tuy nhiên cólúc quan hệ giữa Tây Âu và Mĩ cũng “trục trặc” (nhất là giữa Pháp Mĩ)- 8/1975, các nước Tây Âu tham gia định ước Henxinki về an ninh và hợp tácChâu Âu, tình hình căng thẳng Châu Âu dịu đi rõ rệt.Câu 19: Liên minh Châu Âu (EU) Quá trình hình thành, phát triển, mụctiêu, thành tựu (trọng tâm 1)* Quá trình hình thành và phát triển:- Năm 1951, sáu nước Tây Âu thành lập “Cộng đồng than thép châu Âu”.- Năm 1957, sáu nước kí Hiệp ước Rôma, thành lập “Cộng đồng nănglượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu”- Năm 1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng Châu Âu” .- Năm 1993, đổi tên là Liên minh châu Âu (EU) với 15 nước.- 1979 bầu cử Nghị viện châu Âu, đến năm 1995 bảy nước hủy bỏ kiểmsoát đi lại.- 1999 đồng EURO được phát hành.* Mục tiêu Hợp tác, liên minh về kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và anninh chung.* Thành tựu Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực về chính trị kinhtế lớn nhất thế giới, chiếm hơn GDP của thế giới Câu 20: Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật và những nguyên nhân phát triển. (Trọng tâm 2)* Sự phát triển “thần kì” của kinh tế.- Từ một nước bại trận trong Chiến tranh thế giới II, Nhật đã tập trungphát triển kinh tế và đạt nhiều thành tựu to lớn, được thế giới đánh giá là “thầnkì” .+Từ 1952 1973, kinh tế Nhật có tốc độ tăng trưởng cao liên tục, nhiềunăm đạt tới hai con số (10,8%)+ Từ những năm 70, Nhật vươn lên là cường quốc kinh tế, trở thành mộttrong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới.- Nhật rất coi trọng giáo dục và khoa học kĩ thuật với việc tập trung sảnxuất dân dụng hàng tiêu dùng (ti vi, tủ lạnh, tô), tàu chở dầu, cầu, đường.* Nguyên nhân phát triển:+ Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định hàng đầu.+ Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.+ Các công ti Nhật năng động, quản lí tốt, sức cạnh tranh cao.+ Áp dụng thành tựu KH _KT hiện đại để nâng cao năng suất, hạ giá thànhsản phẩm.+ Chi phí quốc phòng thấp, nên tập trung vốn đầu tư cho k.tế.+ Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài: viện trợ của Mĩ…Câu 21: Những nét chính về cải cách dân chủ và chính sách đối ngoạicủa Nhật Bản. Nhật Bản từ 1991 2000 (trọng tâm 2)* Những cải cách10- Về kinh tế: Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, giải tán các “Đaibátxư”.+ Cải cách ruộng đất+ Thực hiện các quyền tự do, dân chủ, bình đẳng nam, nữ...- Về chính trị: loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt, bộ máy chiến tranh. Ban hành Hiếnpháp mới (1947), Nhật Bản là nước Quân chủ lập hiến, Nhật Bản cam kết từ bỏchiến tranh, không duy trì quân đội.* Chính sách đối ngoại(1945 2000)- Liên minh chặt chẽ với Mĩ 9/1951, Nhật Bản kí hiệp ước An ninh Mĩ Nhật. Sau này, hiệp ước anninh được gia hạn nhiều lần và 1996 kéo dài vĩnh viễn- Sau chiến tranh lạnh, Nhật Bản cố gắng tự chủ hơn trong đối ngoại, mởrộng quan hệ với Tây Âu, chú trọng quan hệ với Châu và Đông Nam Á- Ngày nay, Nhật nỗ lực vươn lên thành cường quốc chính trị tương xứngvới sức mạnh kinh tế.* Nhật Bản từ 1991 2000:- Kinh tế: Nhật vẫn là trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.- Khoa học kĩ thuật: phát triển trình độ cao, 1990 phóng 49 vệ tinh, hợp tácvới Mĩ, Liên Xô trong chương trình vũ trụ quốc tế.- Văn hóa: vẫn giữ được giá trị truyền thống và bản sắc văn hóa, kết hợp hài hòatruyền thống và hiện đại.Câu 22: Trình bày những sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh giữa2 phe Tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. trọng tâm 1)- Sau chiến tranh thế giới II, Xô Mỹ chuyển sang đối đầu và đi tới chiếntranh lạnh.- Đó là do Xô Mĩ đối lập về mục tiêu và chiến lược.+ Liên Xô muốn duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ CNXH, và phongtrào cách mạng thế giới.+ Mĩ chống Liên Xô, các nước XHCN, đẩy lùi cách mạng thế giới- Những sự kiện đưa tới chiến tranh lạnh.+ Tháng 3/1947, Mĩ công bố học thuyết Truman, khẳng định sự tồn tại củaLiên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ.+ Tháng 6/1947, Mĩ thông qua kế hoạch Mácsan: viện trợ kinh tế, quân sựcho Tây Âu, tạo nên sự đối lập về kinh tế, chính trị giữa các nước tây Âu TBCNvới các nước Đông Âu XHCN Tháng 4/1949, Mĩ thành lập Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương(NATO) chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.+ Về phía Liên Xô, Đông Âu thành lập hội đồng tương trợ kinh Tế(1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955)- Kết quả hình thành sự đối lập về kinh tế, chính trị, quân sự giữa phe TBCNvà XHCN, dẫn tới sự xác lập cục diện cực, do Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực,chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới.Câu 23 Những nét chính về sự xuất hiện xu thế hoà hoãn Đông Tây vàChiến tranh lạnh chấm dứt (trọng tâm 2)+ Ngày 9/11/1972, Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức đã kýHiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức+ Năm 1972, Xô Mĩ đã ký Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu cùng với Mỹ và Canada ký kết Định ướcHenxinki khẳng định quan hệ hợp tác giữa các nước+ Tháng 12/1989, tại đảo Manta (Địa Trung Hải), tổng thống LX M.Goócbachớpvà tổng thống Mỹ G.Busơ (cha) tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh .* Nguyên nhân chấm dứt Chiến tranh lạnh