Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

đáp án học sinh giỏi môn địa lý lớp 12 năm 2014 - 2015

0fc70c0564eb5838eab91e31c63b2b6f
Gửi bởi: Nguyễn Thị Hồng Qúy 26 tháng 10 2016 lúc 4:54:21 | Được cập nhật: 0 giây trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 1968 | Lượt Download: 22 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 12DỰ THI QUỐC GIA NĂM HỌC 2014 2015ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨCMÔN: ĐỊA LÍ(Hướng dẫn chấm này có 05 trang)Câu Nội dung Yêu cầu ĐiểmCâu 1(3,0 đ) a) Mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực trong quá trình hình thành cácdạng địa hình trên bề mặt Trái Đất. 1,75- Nội lực là lực phát sinh bên trong Trái Đất mà nguyên nhân chủ yếu làdo các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất. Ngoại lực là lực có nguồngốc bên ngoài, bên trên bề mặt Trái Đất mà nguyên nhân chủ yếu là donguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời.- Nội lực và ngoại lực xảy ra đồng thời, liên tục và có tính đối lập nhau vềtác động (nâng lên, hạ xuống đối lập với san bằng chỗ gồ ghề) và từ đó tạora địa hình.- Nội lực và ngoại lực có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau trong quá trình hìnhthành địa hình (nếu vận động kiến tạo nâng lên tạo ra miền núi thì ngoại lựccó hướng phá hủy, còn khi hạ xuống thì ngoại lực là bồi tụ).- Vai trò của hai lực không như nhau (địa hình kiến tạo thì vai trò chính lànội lực, địa hình bóc mòn bồi tụ là ngoại lực). 0,50,50,50,25b) Nguyên nhân các frông có sự dịch chuyển trên bề mặt Trái Đất và sựdịch chuyển đó là: 1,25* Nguyên nhân:- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời, trục của nó nghiêng và không đổiphương nên sinh ra hiện tượng chuyển động biểu kiến của Mặt Trời.- Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời kéo theo sự dịch chuyển của các khốikhí, từ đó kéo theo sự dịch chuyển của các frông.* Sự dịch chuyển:- Về mùa hạ, Mặt Trời chuyển động biểu kiến về phía cực làm cho các khốikhí dịch chuyển theo, từ đó các frông cũng chuyển động theo về phía cực.- Về mùa đông, Mặt Trời chuyển động biểu kiến về phía xích đạo, làm chocác khối khí dịch chuyển theo, từ đó các frông cũng chuyển động theo vềphía xích đạo. 0,250,50,250,25Câu 2(2,0 đ) a) Tính qui luật của gia tăng dân số tự nhiên trên thế giới được thể hiệnnhư sau: 1,01- Trong giai đoạn đầu của xã hội loài ng ười, do mức sinh khá cao nhưngmức tử cũng rất lớn nên gia tăng dân số chậm.- Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, do trình độ phát triển kinh tế xã hội vànhững thành tựu học đạt được nên tỉ suất tử giảm nhanh, trong khi tỉ suấtsinh giảm chậm hoặc có nơi vẫn tiếp tục tăng, làm dân số tăng nhanh.- Khi mức tử đã đạt thấp, sẽ không tiếp tục giảm nữa, trong khi mức sinh lạigiảm nhanh, dân số tăng chậm. 0,250,50,25b) Sự phát triển giao thông vận tải đường biển gắn chặt với sự mở rộngbuôn bán quốc tế vì: 1,0- Ưu thế chở được khối lượng hàng hóa lớn, giá rẻ, khối lượng luân chuyểnhàng hóa lớn…nên vận tải đường biển đảm bảo phần lớn trong vận tải hànghóa quốc tế.- Trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, buôn bán quốc tế ngày càng pháttriển mạnh mẽ trên khắp thế giới, vận tải đường biển ngày càng phát triểnmạnh để đáp ứng việc vận chuyển hàng hóa. 0,50,5Câu 3(3,0 đ) Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ có gió ph ơn Tây Nam hoạt động mạnh hơn so với các vùng khác của nước ta, vì: 1,75- Đây là khu vực hội tụ đầy đủ những điều kiện thuận lợi cho sự hình thànhvà phát triển của gió phơn Tây Nam (khô nóng):+ Hoàn lưu khí quyển: mùa hạ, áp thấp Bắc Bộ phát triển mạnh với tâm áp ởđồng bằng sông Hồng, đã hút gió phía tây làm khối khí chí tuyến vịnhBengan vượt Trường Sơn Bắc qua Bắc Trung Bộ theo hướng Tây Nam.+ Địa hình Bắc Trung Bộ hẹp ngang, nhiều đồi núi. Phía tây là dãy TrườngSơn Bắc với nhiều dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc Đông Nam với mộtsố đỉnh cao trên 2000m đã tạo nên tính chất khô nóng điển hình cho loại giónày.+ Phía đông là những đồng bằng ven biển, bề mặt cát phổ biến (thực vậtkém phát triển) là những nhân tố góp phần làm tăng cường sự bốc hơi bềmặt, tăng mức độ khô nóng của gió Tây. 0,250,50,50,5b) Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu khu Đông Bắc nước ta 1,25- Hướng của các cánh cung mở rộng ra phía bắc và phía đông đã tạo thuận lợi chosự xâm nhập gió mùa ông ắc vì thế đây là khu vực có mùa đông lạnh nhấtnước ta.- Cánh cung Đông Triều chắn “gió mùa Đông Nam”, gây mưa lớn cho khu vựcven biển và làm cho vùng trũng Cao Bằng, Lạng Sơn có lượng mưa thấp.- Địa hình còn tạo ra các trung tâm mưa nhiều (Bắc Quang…), trung tâm mưa ít(Bắc Giang…); tạo nên sự phân hóa khí hậu theo độ cao. 0,50 ,50,25Câu 4(3,0 đ) Những điểm giống nhau giữa địa hình vùng núi Tr ường Sơn Bắc vàTrường Sơn Nam 1,0- Hướng chủ đạo: Tây Bắc Đông Nam (dẫn chứng).- Độ cao trung bình (dẫn chứng).- Sườn tây thoải, sườn đông dốc.- Có một số dãy núi đâm ngang ra biển (kể tên).(Các dẫn chứng, kể tên cần nêu một ví dụ cụ thể có trong Atlat Địa lí Việt Nam). 0,250,250,250,25 2b) Giải thích sự khác nhau về thời gian mùa mưa giữa vùng khí hậuTây Nguyên với vùng khí hậu Nam Trung Bộ. 2,0* Nhận xét:- Tây Nguyên có thời gian mưa vào khoảng từ tháng đến tháng X, thángcó lượng mưa cao nhất vào khoảng tháng IX.- Nam Trung Bộ có thời gian mưa vào khoảng tháng IX đến XII (mưa vàothu đông), tháng có lượng mưa cao nhất vào khoảng tháng X, XI.* Giải thích:- Tây Nguyên:+ Mưa vào khoảng từ tháng đến tháng do tác động của gió mùa mùa hạ.+ Thời gian còn lại (từ tháng XI tháng IV) do tác động của gió tín phongnên ít mưa.- Nam Trung Bộ:+ Có thời gian mưa vào khoảng tháng IX đến XII do tác động của các khốikhông khí từ biển thổi vào, ảnh hưởng của bức chắn địa hình và bão, áp thấpnhiệt đới, frông, dải hội tụ nhiệt đới. Vào mùa hạ ít mưa do khuất gió, chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn, khuvực phía Nam địa hình song song với hướng gió. 0,250,250,50,250,50,25Câu 5(3,0 đ) a) Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số nước ta phân theo nhóm tuổi, giaiđoạn 2005 2011. Với số liệu cơ cấu dân số nước ta năm 2011, rút ranhững kết luận cần thiết. 1,5* Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số nước ta phân theo nhóm tuổi, giaiđoạn 2005 2011. 1,0- Cơ cấu dân số nước ta phân theo nhóm tuổi, giai đoạn 2005 2011 có sựthay đổi:+ Nhóm tuổi từ 0-14 giảm mạnh (6 năm giảm 2,9%).+ Nhóm tuổi từ 15-59 tăng nhanh (6 năm tăng 2,2%).+ Nhóm tuổi từ 60 trở lên tăng chậm (6 năm tăng 0,7%). 0,250,250,250,25* Cơ cấu dân số nước ta phân theo nhóm tuổi năm 2011, thể hiện nhữngvấn đề sau: 0,5- Có tỉ lệ cơ cấu người trong độ tuổi lao động là 66,2%, độ tuổi phụ thuộclà 33,8%, tức là nước ta đang rơi vào thời kì cơ cấu dân số vàng.- Tỉ lệ người từ 60 tuổi trở lên đạt 9,7%, tức là dân số nước ta đang có xuhướng già hóa. 0,250,25b) So sánh sự phân bố dân cư giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ vớiTây Nguyên. 1,53* Giống nhau :- Mật độ dân số thấp.- Phân bố dân cư không đều theo lãnh thổ (khác nhau trong nội bộ mỗivùng, giữa các tỉnh trong vùng). Phân bố dân cư không đều giữa thành thị vànông thông (dẫn chứng).* Khác nhau:- Mật độ dân số: TD&MNBB cao hơn TN.- Phân bố theo lãnh thổ: TD&MNBB rất không đồng đều: Có sự chênh lệch giữa khu vực Tây Bắcvà Đông Bắc, có sự chênh lệch giữa trung du, duyên hải và vùng còn lại.+ Tây Nguyên tương đối đồng đều hơn: (dẫn chứng về mật độ dân số trêncác cao nguyên khu vực phụ cận tỉnh lị của các tỉnh Kon Tum, ĐắkNông).- Phân bố giữa thành thị và nông thôn: TD&MNBB có sự tương phản cao(dẫn chứng). Tây Nguyên có sự tương phản thấp hơn (dẫn chứng). 0,250,250,250,250,250,25Câu 6(3,0 đ) a) Phân tích cơ cấu và tình hình sản xuất lương thực của nước ta, giaiđoạn 2007 2011. 2,0* Xử lý số liệu và nhận xét:Tỉ lệ diện tích và sản lượng lúa so với diện tích và sản lượng lương thực cóhạt qua các năm.Năm Diện tích (%) Sản lượng (%)2007 86,8 89,32009 87,2 89,92011 87,2 89,8- Tỉ lệ diện tích và sản lượng lúa so với diện tích và sản lượng lương thực cóhạt cả nước luôn mức rất cao (trên 86%); từ năm 2007 2011, tỉ lệ này cóxu hướng tăng.* Tình hình phát triển:- Giai đoạn 2007 2011 diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt nóichung và lúa nói riệng có xu hướng tăng: Tổng diện tích tăng 472,9 nghìnha, diện tích lúa tăng 448 nghìn ha.- Giai đoạn 2007 2011 tổng sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lúatăng liên tục: Tổng sản lượng tăng 6988,1 nghìn tấn, sản lượng lúa tăng6455,8 nghìn tấn.- Năng suất cây lương thực có hạt, đặc biệt năng suất lúa tăng khá nhanh: Năng suất cây lương thực có hạt tăng từ 48,5 tạ/ha năm 2007 lên 53,8tạ/ha năm 2011.+ Năng suất cây lúa tăng từ 49,9 tạ/ha năm 2007 lên 55,4 tạ/ha năm 2011. 0,250,250,50,50,5b) ối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theolãnh thổ nước ta. 1,04- Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế dẫn đến sự chuyển dịch theo lãnhthổ, việc tập trung phát triển một số ngành dẫn tới sự hình thành một số hìnhthức tổ chức lãnh thổ mới:+ Tập trung phát triển công nghiệp dẫn đến sự xuất hiện các khu CN, khuchế xuất, khu công nghệ cao.+ Phát triển công nghiệp chế biến làm xuất hiện một số vùng chuyên canh.- Đầu tư, phát triển lãnh thổ tạo điều kiện chuyển biến về cơ cấu ngành (dẫnchứng). 0,250,250,250,25Câu 7(3,0 đ) a) sánh các trung tâm công nghiệp giữa vùng kinh tế trọng điểmphía Bắc và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 1,25 đ* Giống nhau:- Có vị trí địa lý thuận lợi và cơ cấu ngành tương đối đa dạng.- Phân bố dọc các tuyến giao thông huyết mạch.* Khác nhau:Tiêu chí Vùng KTTĐ phía Bắc Vùng KTTĐ miền TrungQuy mô Nhiều trung tâm hơn, quy mônhìn chung lớn hơn (D/C) Ít trung tâm hơn, quymô nhỏ hơn D/C)Cơ cấu ngành Đa dạng hơn (D/C) Ít đa dạng hơn (D/C)Phân bố Ngoài việc phân bố dọc theotuyến giao thông huyết mạch, cònphân bố theo tam giác tăngtrưởng kinh tế (Hà Nội Hảiphòng Hạ Long). Chủ yếu phân bố dọcquốc lộ 1A. 0,250,250,250,250,25b) oạt động khai thác thủy sản của Duyên hải Nam Trung Bộ pháttriển mạnh vì: 1,75 Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có đường bờ biển dài và tất cả các tỉnhcủa vùng đều giáp biển.- Vùng biển rộng với nhiều bãi tôm, bãi cá lớn.- Khí hậu nóng quanh năm, ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc là điềukiện giúp các loài hải sản sinh trưởng và phát triển quanh năm.- Nơi gặp gỡ các dòng biển với nhiều phù du sinh vật sống theo các dòngnước, trở thành nguồn cung cấp thức ăn dồi dào cho động vật biển là điềukiện tập trung các luồng cá lớn.- Tập trung các ngư trường trọng điểm của cả nước: Ninh Thuận BìnhThuận Bà Rịa Vũng Tàu; quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.- Lực lượng lao động ngư nghiệp đông đảo, nhân dân có truyền thống vàkinh nghiệm khai thác, đánh bắt và chế biến thủy, hải sản.- Cơ sở vật chất- kĩ thuật cho ngành đánh bắt hải sản được chú trọng đầu tư(đội tàu đánh cá, cảng cá, dịch vụ thủy hải sản và nhiều cơ sở chế biến hảisản…). 0,250,250,250,250,250,250,25Lưu khi chấm bài: Thí sinh có thể có cách diễn đạt khác với đáp án hoặc nêunhững nội dung khác, nếu đúng thì giám khảo vẫn cho điểm thêm song không vượtquá khung điểm từng câu.-----------------------Hết---------------------56Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.