Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đáp án Đề thi chọn HSG môn SINH HỌC lớp 9

Gửi bởi: 2018-04-17 15:07:45 | Được cập nhật: 2021-02-20 00:15:49 Kiểu file: 4 | Lượt xem: 321 | Lượt Download: 1

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT BẮC NINH

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS
Năm học 2014 – 2015
MÔN: SINH HỌC
(Hướng dẫn chấm gồm 06 trang)

C©u 1 (2,0 ®iÓm)
1. Nêu nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
2. Người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm mục đích gì?
Ý

Nội dung

1

Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen:
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần
chủng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng
đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật
di truyền các tính trạng.
Mục đích nhằm kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trội là đồng hợp hay
dị hợp.
- Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cơ thể mang tính trội có kiểu gen
đồng hợp. Nếu kết quả của phép lai là phân tính thì cơ thể mang tính trội có
kiểu gen dị hợp.

2

Điểm
0.5

0.5
0.5

0.5

Câu 2 (2,5 điểm)
Vì sao bộ NST đặc trưng của loài được giữ nguyên qua nguyên phân và giảm đi một nửa
qua giảm phân? Bộ NST được giữ nguyên qua nguyên phân và giảm đi một nửa qua giảm
phân có ý nghĩa như thế nào?
Ý

Nội dung

Điểm

- Bộ NST giữ nguyên trong nguyên phân vì NST nhân đôi một lần và phân li
0.5
đồng đều ở kỳ sau về hai cực của tế bào.
- Bộ NST giảm đi một nửa trong giảm phân vì NST chỉ nhân đôi một lần
nhưng phân chia hai lần (kỳ sau của GP I và GP II)
0.5
- ý nghĩa
+ Nguyên phân là cơ chế duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các 0.5
thế hệ tế bào và qua các thế hệ cơ thể trong sinh sản vô tính.
+ Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát 0.25
triển, tái sinh các mô và cơ quan bị tổn thương.
+ Giảm phân làm cho giao tử chỉ chứa bộ NST đơn bội, khi giao tử đực và
cái kết hợp với nhau trong thụ tinh đó khôi phục bộ NST lưỡng bội đặc 0.5
trưng của loài.

1

+ Nguyên phân kết hợp với giảm phân và thụ tinh là cơ chế duy trì ổn định
0.25
bộ NST lưỡng bội đặc trưng của loài qua các thế hệ trong sinh sản hữu tính.
Câu 3 (2,0 điểm)
Hãy trình bày các bước để tạo ra giống lúa có kiểu gen AaBb từ hai giống lúa có kiểu gen
Aabb và aaBb. Trong thực tế sản xuất, người ta sử dụng các bước nói trên với mục đích gì?
Ý

Nội dung

Điểm

* Các bước:
- Bước 1: Cho hai giống lúa có kiểu gen Aabb và aaBb tự thụ phấn
+ Giống lúa có kiểu gen Aabb khi tự thụ phấn sẽ tạo ra thế hệ lai gồm 3 loại
kiểu gen: AAbb, Aabb, aabb.
+ Giống lúa có kiểu gen aaBb khi tự thụ phấn sẽ tạo ra thế hệ lai gồm 3 loại
kiểu gen: aaBB, aaBb, aabb.
- Bước 2: Tiếp tục cho thế hệ lai tự thụ phấn kết hợp với chọn lọc để thu
được hai dòng thuần là AAbb và aaBB.
- Bước 3: Lai hai dòng thuần AAbb và aaBB với nhau để tạo ra con lai khác
dòng AaBb
* Trong thực tế sản xuất, người ta sử dụng các bước nói trên để tạo ra ưu thế
lai ở thực vật.

0.5

0.5
0.5
0.5

Câu 4 (3,0 điểm)
Một gen cấu trúc có chiều dài 0,51 m, tổng số nuclêôtit loại G và X bằng 30% số nuclêôtit
của gen. Gen này nhân đôi liên tiếp một số lần, tổng số gen được tạo ra trong các lần nhân
đôi là 126.
1. Tìm số lần nhân đôi của gen.
2. Gen nói trên bị đột biến làm giảm đi 1 liên kết hiđrô nhưng chiều dài của gen không thay
đổi. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen đột biến.
Ý
1

2

Nội dung
Gọi số lần nhân đôi của gen là k (k nguyên dương).
Ta có: 21 + 22 + …+ 2k = 126 < 128 = 27 → k < 7.
k
1
2
3
4
Số lần
nguyên
Loại
Loại
Loại
Loại
phân
Vậy số lần nhân đôi của gen là k = 6.

Điểm

5

6

Loại

Đúng

* Gen ban đầu:
- Tổng số nuclêôtit của gen là N = (0,51x104) : 3,4 = 3000 nuclêôtit.
- Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:

1.0

0.25

2

G = X = (30% : 2) x 3000 = 450 nuclêôtit.
A = T = (3000 : 2) – 450 = 1050 nuclêôtit.
0.5
* Gen đột biến
- Gen bị đột biến làm giảm đi 1 liên kết hiđrô, nhưng chiều dài của gen
không thay đổi → đột biến thay thế một cặp G – X bằng một cặp A – T.
0.5
G = X = 450 – 1 = 449 nuclêôtit.
A = T = 1050 + 1 = 1051 nuclêôtit.
0.75

Câu 5 (2,0 điểm)
Cơ thể bình thường có kiểu gen Dd. Một đột biến làm xuất hiện cơ thể có kiểu gen Od. Hãy
cho biết loại đột biến nào có thể xảy ra và nêu cơ chế hình thành cơ thể có kiểu gen Od.
Ý

Nội dung

Điểm

Có thể xảy ra loại đột biến:
+ Mất đoạn nhiễm sắc thể.
0.50
+ Dị bội.
Cơ chế:
+ Mất đoạn: do tác dụng của các tác nhân gây đột biến vật lí, hoá học làm
NST mất đi một đoạn mang gen D. Giao tử chứa NST mất đoạn (không
mang gen D) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen d) tạo nên cơ thể có 0.75
kiểu gen Od.
+ Đột biến thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Dd)
không phân li trong giảm phân, tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với 0.75
giao tử bình thường mang gen d tạo nên thể dị bội Od.
(Nếu HS viết sơ đồ lai mà đúng vẫn cho điểm tối đa)

Câu 6 (3,0 điểm)
Ở người, bệnh bạch tạng do một gen lặn (a) nằm trên NST thường quy định. Một người đàn
ông có người anh trai bị bệnh, lấy một người vợ có người em gái không bị bệnh, nhưng có
mẹ bị bệnh. Cặp vợ chồng này dự định sinh con đầu lòng.
1. Lập sơ đồ phả hệ của gia đình trên.
2. Tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh con đầu lòng là con trai bị bệnh bạch tạng. Nếu
người con trai đầu lòng bị bệnh bạch tạng thì xác suất để họ sinh người con thứ hai không bị
bệnh là bao nhiêu?
Biết rằng ngoài mẹ vợ và anh trai chồng bị bệnh, tất cả những người còn lại đều bình
thường.

3

Ý

Nội dung

Điểm

1
Quy ước

I
1

2

3

Nam giới bị bệnh

4

Nam giới bình thường

II
5
III

2

6

7

1.0

Nữ giới bình thường

8

Nữ giới bị bệnh

?

- Xác suất để cặp vợ chồng II6 x II7 sinh con đầu lòng là con trai bị bệnh
bạch tạng:
Để con trai của họ bị bệnh bạch tạng (aa) thì cả hai vợ chồng đều có kiểu
gen Aa.
+ Xác suất để người II6 có kiểu gen Aa là

.

+ Người II7 có kiểu gen Aa.
Xác suất sinh con đầu lòng là con trai bị bệnh bạch tạng là

0.5
x

x

=

1.0

- Nếu người con trai đầu lòng bị bệnh bạch tạng thì người II6 chắc chắn có
kiểu gen Aa.
Xác suất để họ sinh người con thứ hai không bị bệnh là

0.5

Câu 7 (2,0 điểm)
1. Thế nào là chuỗi và lưới thức ăn? Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm những thành
phần nào?
2. Hãy thiết lập một chuỗi thức ăn từ các loài sinh vật sau đây: cỏ, rắn, ếch, châu chấu, vi
sinh vật phân giải.
Ý Nội dung
Điểm
1

2

- Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với
nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía
trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
- Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn.
- Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm 3 thành phần: sinh vật sản xuất, sinh
vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
Thành lập chuỗi thức ăn:
Cỏ  châu chấu  ếch  rắn
vi sinh vật phân giải

0.5
0.5
0.5
0.5

4

Câu 8 (3,5 điểm)
Cho cây cà chua thân cao, quả vàng giao phấn với cây cà chua thân thấp, quả đỏ thu được F 1
toàn cây cà chua thân cao, quả đỏ. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 gồm:
718 cây thân cao, quả đỏ
241 cây thân cao, quả vàng
236 cây thân thấp, quả đỏ
80 cây thân thấp, quả vàng.
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng.
1. Biện luận, viết sơ đồ lai từ P đến F2.
2. Tìm kiểu gen, kiểu hình ở P để F1 có sự phân tính về hai tính trạng theo tỉ lệ:
a. 3 : 3 : 1 : 1.
b. 1 : 1 : 1 : 1.
Ý

1

Nội dung
- TLKH ở F2: 718 : 241: 236 : 80 = 9 : 3 : 3 : 1.
- Tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng ở F2
+ Cao : thấp = 3 : 1 tính trạng cây cao, quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính
trạng cây thấp, quả vàng
+ Đỏ : vàng = 3 : 1
- Quy ước: gen A: cây cao
gen B: quả đỏ
a: cây thấp
b: quả vàng
- Tỉ lệ kiểu hình ở F2 bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó:
9 : 3 : 3 : 1 = (3 : 1) (3 : 1)
Vậy hai cặp gen trên phân li độc lập

Điểm

0.5

0.5

- F2 có 16 tổ hợp giao tử = 4 loại gtx4 loại gt → F 1 dị hợp hai cặp gen 0.25
(AaBb)
- F1 đồng tính → P thuần chủng
- SĐL
P
AAbb (cao, vàng) x aaBB (thấp, đỏ)
0.75
GP
Ab
aB
F1
AaBb (cao, đỏ )
F1 x F1 :
AaBb x AaBb
……………………………………..

2
a

* F1: 3 : 3 : 1: 1 = (3 : 1) (1 : 1)
- TH1.
+ Tính trạng chiều cao phân li theo tỉ lệ 3 : 1 là kết quả của phép lai: Aa x
Aa

5

b

+ Tính trạng màu sắc phân li theo tỉ lệ 1: 1 là kết quả của phép lai: Bb x bb
+ KG và KH của P là: AaBb (cao, đỏ) x Aabb (cao, vàng)
- TH2
+ Tính trạng chiều cao phân li theo tỉ lệ 1 : 1 là kết quả của phép lai: Aa x aa
+ Tính trạng màu sắc phân li theo tỉ lệ 3 : 1 là kết quả của phép lai: Bb x Bb
+ KG và KH của P là: AaBb (cao, đỏ) x aaBb (thấp, đỏ)

0.5

0.5

* F1 1 : 1: 1: 1= (1 : 1) (1 : 1)
- Tính trạng chiều cao cây và màu sắc quả đều phân li theo tỉ lệ 1 : 1 là kết
quả của phép lai:
Aa x aa
0.5
Bb x bb
- Vậy KG và KH của P là: AaBb (cao, đỏ) x aabb (thấp, vàng)
Aabb (cao, vàng) x aaBb (thấp, đỏ)

--------------- HẾT ---------------

6